Hiển thị các bài đăng có nhãn cham-soc-rang-mieng. Hiển thị tất cả bài đăng

Tác dụng của muối cho bệnh răng miệng

Vỹ Seo 22:42 Add Comment

Muối được dùng như một gia vị không thể thiếu khi chế biến món ăn và nó còn được biết đến như một phương thuốc hữu hiệu trong dân gian.

Những lợi ích của muối trong việc phòng ngừa bệnh răng miệng
Muối phương thuốc cho bệnh răng miệng

Xem thêm
http://phauthuatchinhnha.vn/tham-nuou-trong-implant-la-gi.html

♦ Chống sâu răng

Súc miệng bằng nước muối, mỗi ngày dùng nước muối nhạt súc miệng từ 2 – 3 lần, có thể phòng chống sâu răng rất tốt.

♦ Khử mùi hôi miệng

Sau khi ăn tối xong, miệng thường rất hôi, làm chúng ta khó chịu, để chúng ta khử hết mùi hãy súc miệng bằng nước muối để tiêu diệt hết các loại vi khuẩn làm hôi miệng.

♦ Chữa sưng và đau họng

Để chữa lành nhanh sưng đau họng thì chúng ta rang khô, chín già muối, giã nhỏ, rồi thổi vào trong họng sau đó nhổ nước bọt ra.



Muối phương thuốc cho bệnh răng miệng

♦ Chữa khản giọng

Sau một đêm tụ tập bạn bè, nếu như thức dậy không may bạn bị khản giọng hoặc do công việc phải nói quá nhiều làm cho bạn bị khản giọng thì bạn có thể uống nước muối hạt để chữa lành tránh bị khản giọng.

♦ Làm trắng răng

Việc hằng ngày sử dụng kem đánh răng có chứa tinh thể muối biển có tác dụng làm trắng răng, cải thiện men răng. Không chỉ vậy, nó còn giúp bạn kháng khuẩn răng miệng một cách hiệu quả, điều này đồng nghĩa với lợi của bạn cũng được bảo vệ an toàn bởi sự tấn công của vi khuẩn.

Muối phương thuốc cho bệnh răng miệng

Bên cạnh việc sử dụng kem đánh răng có chứa tinh thể muối bạn cũng nên sử dụng nước muối loãng sát trùng răng miệng và cho bạn một hơi thở thơm tho.

♦ Chữa chảy máu chân răng

Mỗi sáng và tối bạn nên dùng bột muối đánh răng để phòng tránh được chảy máu chân răng.

♦ Chữa đau răng do bị phỏng nhiệt


Cành hòe nấu lấy hai bát nước cho 500g muối vào, nấu cho tới khi khô cạn, nghiền thành bột, mỗi lần bôi một ít vào chân răng đau. Hoặc có thể dùng nước cành hòe và muối súc miệng hằng ngày.

Thành phần chính của mảng bám vi khuẩn

Vỹ Seo 01:04 Add Comment

Mảng bám vi khuẩn là nơi sinh sôi và phát triển của vi khuẩn. Mảng bám vi khuẩn và mảng bám vôi răng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Mảng bám vi khuẩn được tạo ra sau bữa ăn khoảng 3 phút nếu các vụn thức ăn bám trên bề mặt răng không được làm sạch. Trong mảng bám vi khuẩn có nhiều thành phần gây bệnh.


Thành phần chính của mảng bám vi khuẩn chính là vi khuẩn. Vi khuẩn, sát vi khuẩn và những bọng trứng vi khuẩn chiếm 90 tới 95% diện tích của mảng bám vi khuẩn. 5 tơi 10% còn lại là những vụn bẩn, những chất vô cơ do thức ăn bám dính…một số ít trong số đó là tế bào vật chủ. http://chamsocrangtreem.vn/chua-viem-nha-chu-bang-cay-luoc-vang/



Để hiểu rõ hơn về mảng bám vi khuẩn và có cách để khắc phục chúng ta cùng đi tìm hiểu thành phần chính của mảng vi khuẩn.
Thành phần chính của mảng bám vi khuẩn.

♦ Vi khuẩn

Vi khuẩn là thành phần chính thứ nhất của mảng bám vi khuẩn, nó chiếm khoản 90 – 95% diện tích mảng bám vi khuẩn.

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thì có hàng nghìn loại vi khuẩn tồn tại, phát triển và sinh trưởng trong mỗi mảng bám vi khuẩn. Họ không xác định được rõ ràng tên cũng như chủng loại của từng loài. Nhưng các nhà khoa học có phát hiện ra ngoài vi khuẩn trong mảng bám vi khuẩn còn tồn tại một số loại vi sinh vật khác có tên như : Mycoplasma, protoza. Và nhiều loại vi – rút cùng với đó là các tế bào biểu mô, tế bào ký chủ… http://chamsocrangtreem.vn/tre-bi-viem-loi-hoi-mieng/


Hầu hết các loại vi khẩn này đều có hại và nó phát triển chờ cơ hội để tấn công vào men răng, gây nên các bệnh lý răng miệng nguy hiểm như : viêm nướu, nha chu…

♦ Khuôn gian bào

Khuôn gian bào bao gồm thành phần hữu cơ và thành phần vô cơ. Tất cả chúng đều có nguồn gốc từ vi khuẩn hoặc góp phần chuyển hóa vi khuẩn. Tất cả thành phần này đều chung ta để nuôi sống, phục vụ cho sự phát triển của vi khuẩn.

Thành phần hữu cơ

Bao gồm glucid, lipid, protein. Các thành phần hữu cơ này đều có nguồn gốc phát sinh từ vi khuẩn, nước bọt và mảng bám. Chúng có tác dụng làm chất kết dính để vi khuẩn bám vào. Hoặc là thành phần quan trọng tạo nên mảng bám vi khuẩn. Một số thành phần còn là thức ăn cho vi khuẩn.


Thành phần vô cơ

Những thành phần vô cơ thường nằm dưới dạng ion hoặc tinh thể nó có nguồn gốc từ nước bọt và men răng. Đa phần thành phần vô cơ đều có nhiệm vụ góp phần vào sự chuyên hóa vi khuẩn. http://chamsocrangtreem.vn/tre-bi-me-rang-sua-phai-lam-sao/


Trên là một số thành phần chính của mảng bám vi khuẩn. Bạn nên tìm hiểu kỹ về thực thể này để có cách đề phòng cũng như điều trị tốt răng miệng do các bệnh lý gây ra bởi vi khuẩn trong mảng bám vi khuẩn gây nên.

Những nguyên nhân không được chủ quan khi bị chảy máu răng

Vỹ Seo 20:21 Add Comment

Chảy máu răng không phải là bình thường. Đó là dấu hiệu cảnh báo các bệnh về nướu lợi do vi khuẩn tích tụ và bám trên răng”, Sally Cram, chuyên gia nha khoa tiết lộ.


Chảy máu chân răng mỗi khi đánh răng thường là do các bệnh lý liên quan đến nướu như bị viêm lợi hay viêm nướu. Chứng viêm nhiễm này chủ yếu là do các ổ vi khuẩn tích tụ trú ngụ trong các mảng bám thức ăn ở kẽ và chân răng gây ra. https://phauthuathamhomom.com/cat-xuong-ham-duoi/

Loại bệnh lý này có thể phá vỡ cấu trúc răng, làm hỏng men răng, sâu răng, rụng răng sớm, hôi miệng, thậm chí còn là yếu tố gây ra các bệnh lý về tim. Tuy nhiên, đánh răng mạnh không phải là nguyên nhân duy nhất làm tổn hại đến nướu vốn đã yếu và bị viêm nhiễm sẵn.



Dưới đây là một số nguyên nhân chính gây ra tình trạng chảy máu chân răng:

1. Bỏ sót một vị trí nào đó khiến răng lợi bị viêm nhiễm

Khi đánh răng, nếu bạn bỏ lỡ một vị trí nào đó mà không làm sạch được thức ăn bám ở kẽ răng hay chân răng thì chỉ cần trong 24 giờ đồng hồ là vi khuẩn sẽ gây viêm nhiễm (lý do gây chảy máu chân răng) ở nướu. Do vậy, khi đánh răng bạn nên đánh chậm và kỹ để không bị bỏ sót bất cứ vị trí nào – Cram nói.

Bạn có thể đánh răng hoặc cũng có thể dùng chỉ nha khoa để làm sạch răng sau khi ăn. Nếu bạn phát hiện thấy bị chảy máu răng khi đánh răng hoặc dùng chỉ nha khoa trong 1-2 tuần thì nên đến gặp bác sỹ nha khoa để được tư vấn và xử lý sớm.

2. Thay đổi hormone

“Khi hormone trong cơ thể thay đổi, đặc biệt là ở tuổi dậy thì, mang thai, đến ngày, hoặc mãn kinh thì cơ thể cũng sẽ nhạy cảm hơn với các mảng bám ở chân và kẽ răng nên rất dễ bị chảy máu”, Cram cho biết thêm. https://phauthuathamhomom.com/seo-phau-thuat-ham-ho-mom/

Trong giai đoạn này, bạn có thể dùng nước súc miệng chuyên dụng hoặc dùng chỉ nha khoa để thay thế cho việc đánh răng mỗi ngày khi chờ kết thúc quá trình thay đổi hormone.

3. Stress, mất ngủ hoặc ăn uống tùy tiện

“Chúng ta thường thấy những người hay bị chảy máu chân răng khi đánh răng là sinh viên bởi họ ăn uống tằn tiện, thiếu chất, lại hay ngủ muộn, căng thẳng, áp lực do bài vở, thi cử. Tất cả những yếu tố này khiến cho cơ thể của bạn bị mất sức đề kháng, không đủ khả năng để kháng viêm, chống lại những con vi khuẩn trong khoang miệng”, Cram cho biết.

Do vậy, để răng chắc khỏe, không bị viêm nhiễm, bạn cũng phải nên chú ý đến chế độ ăn uống (có chứa nhiều chất bổ, chất xơ, vitamin C, D giúp nướu khỏe hơn) và ngủ nghỉ đều đặn, kết hợp giữa học hành, thi cử và tập luyện thường xuyên.

4. Do thuốc uống

Một số loại thuốc mà chúng ta vẫn thường hay uống như thuốc chống trầm cảm hay thuốc hạ huyết áp thường hay gây khô miệng, làm cho nướu đỏ, sưng, đôi khi còn có máu, hoặc giảm khả năng tiết nước bọt khiến cho vi khuẩn sinh sôi nảy nở dễ dàng hơn.


Trong trường hợp này, bạn nên xin tư vấn từ bác sĩ nha khoa hay bác sỹ điều trị để được hỗ trợ và khắc phục tình trạng khô miệng, tiết ít nước bọt.