Hiển thị các bài đăng có nhãn cham-soc-rang-tre-em. Hiển thị tất cả bài đăng

Lưu ý khi răng hàm trẻ bắt đầu mọc

Vỹ Seo 23:17 Add Comment

Răng hàm sữa chỉ có 2 răng mỗi bên trên một hàm. Tức là chỉ có răng cối lớn thứ nhất và thứ hai ở mỗi bên hàm răng. Tổng cộng trẻ chỉ có 8 răng hàm trên toàn bộ hàm răng sữa. Những chiếc răng này mọc không tuần tự mà cách nhau bởi các răng ở nhóm răng trước. Thời điểm rụng cũng như vậy nên đôi khi các bà mẹ trẻ thường lúng túng trong việc theo dõi lịch mọc răng hàm ở trẻ.

Trẻ mọc răng hàm sữa thường gặp nhiều khó chịu nên cần được chăm sóc tốt

Xem thêm
http://bacsiranghammat.org/giai-phap-tam-biet-hien-tuong-rang-e-buot/

Chiếc răng hàm sữa thứ nhất mọc khi trẻ được khoảng 13 – 19 tháng (hàm trên) và 14 – 18 tháng tuổi (hàm dưới). Chiếc răng hàm sữa thứ hai mọc khi trẻ khoảng 25 – 33 tháng tuổi (hàm trên) và 23 – 31 tháng tuổi (hàm dưới).

Vấn đề “nan giải” nhất trong giai đoạn trẻ mọc răng hàm sữa là sự đau nhức khó chịu, thậm chí có thể gây sốt nhẹ cho bé. Cho nên, chúng ta cần có những kiến thức đầy đủ trong việc chăm sóc trẻ trong giai đoạn này thật tốt.

Răng hàm là răng ăn nhai quan trọng thực hiện chức năng của khoang miệng. Cho nên cần bảo vệ chúng ngay từ đầu. Khi thay răng, trẻ có thể không còn phải trải qua những cơn sốt khó chịu nhưng lại phát sinh nhiều vấn đề hơn.



– Vấn đề đầu tiên khi trẻ mọc răng hàm vĩnh viễn là ở răng hàm số 6. Chiếc răng này mọc rất sớm, khi trẻ mới 6 – 7 tuổi. Lúc này những chưa có chiếc răng sữa nào được thay thế. Vì vậy, nhiều phụ huynh thường tưởng rằng đó là răng hàm sữa nên không quan tâm vì nghĩ rằng răng sữa sẽ được thay thế.

Do đó, thường có 2 hướng có thể xảy ra với chiếc răng hàm 6 là nhanh chóng bị sâu răng mà không được điều trị và mọc bị chen chúc, lệch ra khỏi hàm mà không được nắn chỉnh sớm dẫn đến lệch răng vĩnh viễn.

Bởi vậy, ngay khi trẻ chuẩn bị bước sáng tuổi thứ 6, bạn nên để ý xem chiếc răng hàm số 6 này mọc như thế nào và giúp bé chăm sóc, giữ gìn nó thật tốt. Nếu bị lệch thì nên cho bé đi nha sỹ để nắn lại.

– Vấn đề thứ 2 là trình tự thay răng của trẻ: Tốt nhất bạn nên nắm được lịch thay răng của từng vị trí răng cụ thể để biết răng nào thay đúng, răng nào không được thay. Vì nếu răng sữa không rụng đúng lịch và răng sữa không mọc đúng thời điểm sẽ gây lệch lạc răng về sau.

– Vấn đề thứ 3 là sự bất thường trong thế răng và vị trí của răng. Răng hàm vốn có kích cỡ lớn nhưng lại mọc muộn hơn so với các răng khác nên thường bị thiếu khoảng trống trên cung hàm rất dễ dẫn đến xô lệch. Răng hàm xô lệch là nguyên nhân dẫn đến sâu răng cao về sau. 

Dẫu những chiếc răng này sẽ được thay thế nhưng bạn cần giúp trẻ chăm sóc tốt cho chúng. Bởi vì răng hàm sữa sẽ gắn bó với bé tới khoảng hơn 9 năm đầu đời. Giai đoạn nền tảng này nếu hệ răng của bé tốt thì dinh dưỡng cơ thể cũng đảm bảo tốt.

Phòng ngừa viêm nướu răng cho trẻ em

Vỹ Seo 20:56 Add Comment

Bệnh nướu răng diễn tiến qua nhiều giai đoạn khác nhau, nguyên nhân chính là từ độc tố do vi khuẩn trong cao răng tiết ra, gây kích thích nướu và vi khuẩn xâm chiếm ở xung quanh kẽ răng làm nướu sưng đỏ. nguyên nhân chủ yếu gây ra viêm nướu răng ở trẻ là do trẻ vệ sinh răng miệng không sạch, dẫn đến tình trạng tích tụ chất bẩn và vi khuẩn quanh răng, nhất là ở khe nướu.


Làm sao để sớm nhận biết trẻ bị viêm nướu?

Có thể dựa vào các dấu hiệu sau: http://chamsocrangtreem.vn/kham-rang-cho-be-o-dau-tot-tai-ha-noi/



– Sưng nhẹ ở viền và gai nướu là biểu hiện của viêm nướu ở giai đoạn đầu. Nướu của trẻ bình thường màu hồng, khi bị viêm nướu, tùy theo mức độ nhẹ thì nướu trẻ sẽ có dấu hiệu bị ửng đỏ, sưng phồng; nặng hơn, nướu của trẻ có dấu hiệu bị sưng đỏ và tấy. Nướu sẽ không còn dai chắc mà sẽ trở nên mềm và bở. Ở mức cao hơn có thể thấy trẻ dễ bị chảy máu nướu răng khi chạm phải hay chảy máu tự nhiên. Nguyên nhân là do các vi khuẩn gây viêm sản sinh ra độc tố khiến nướu trở nên nhạy cảm, dễ chảy máu.

– Khi bị viêm nướu, trẻ đánh răng rất dễ bị chảy máu răng và nướu của trẻ có thể đau khi đánh răng. Có những trường hợp có trẻ bị sưng nướu răng rất đau, kèm theo lưỡi, môi và miệng bị lở, gây rát. Vì nướu bị đau nên nhiều trẻ không chịu đánh răng thường xuyên. Ở các trẻ nhỏ, một số bậc cha mẹ khi chùi răng cho trẻ, thấy trẻ đau, khóc không chịu cho chùi răng nên các bậc cha mẹ không dám vệ sinh răng miệng cho trẻ nữa, làm cho tình trạng viêm nướu tiếp tục nặng hơn.

– Các bậc cha mẹ có thể nhận biết trẻ bị viêm nướu bằng cách kiểm tra bàn chải đánh răng, của trẻ sau khi trẻ đánh răng để xem, nếu thấy một “chút màu hồng” của các sợi lông bàn chải đánh răng đó là máu còn tích tụ lại trong khi đánh răng. http://chamsocrangtreem.vn/kham-rang-dinh-ky-cho-tre/

– Miệng trẻ có mùi hôi, hơi thở của trẻ có mùi khó chịu khi có mủ giữa răng và nướu răng.

Ngoài ra, trẻ bị viêm nướu thường có biểu hiện ăn ít, bỏ ăn do đau nướu. Các bậc cha mẹ cần để ý kiểm tra răng miệng của trẻ.

Viêm nướu răng có để lại hậu quả gì cho trẻ?

Vệ sinh răng miệng kém dẫn đến tích tụ nhiều mảng bám trên bề mặt răng gây ra phản ứng viêm, có biểu hiện khu trú hay lan rộng, đỏ và sưng ở nướu. Ảnh hưởng sớm nhất đến trẻ dễ dàng nhận thấy đó là hơi thở của trẻ có mùi hôi.

Viêm nướu nhẹ là nướu trở nên đỏ và lan rộng, nhưng nếu không phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh viêm nướu trở thành nguy hại vì bệnh tiến triển thầm lặng. Ở giai đoạn đầu của bệnh, nướu răng dễ bị chảy máu, sưng đỏ khi đánh răng hoặc chà mạnh.

Giai đoạn sau đó, vi khuẩn sẽ tấn công và bám sâu hơn xuống chân răng đồng thời làm nướu bị tách rời chân răng. Do nướu răng bị tổn thương trầm trọng, mủ xuất hiện quanh cổ răng dẫn đến tình trạng tiêu xương hàm, làm tổn thương toàn bộ các tổ chức xung quanh răng, dây chằng và xương ổ răng bị phá hủy.

Khi viêm nướu không điều trị sớm thì mô nâng đỡ răng sẽ bị phá hủy làm nướu bị tụt, xương ổ răng bị tiêu làm răng lung lay. Răng sẽ lung lay ở nhiều mức độ nặng hay nhẹ, cuối cùng dẫn đến tình trạng rụng răng.

Cần làm gì để giúp trẻ

Điều trị bệnh viêm nướu sẽ rất hiệu quả nếu bệnh được phát hiện đúng lúc ở giai đoạn khởi phát. Bệnh viêm nướu là giai đoạn đầu của bệnh nướu răng và dễ dàng điều trị nhất. http://chamsocrangtreem.vn/phong-kham-rang-mieng-tre-em/

Cần nhanh chóng đưa trẻ đến khám BS. Răng hàm mặt (RHM) ở các bệnh viện Nhi để thăm khám và điều trị bệnh viêm nướu cho trẻ. Khi trẻ bị viêm nướu, các bậc cha mẹ không nên tự ý mua thuốc điều trị, việc tự ý điều trị thường không trị được tận gốc bệnh mà khiến bệnh âm ỉ kéo dài và việc điều trị sau này sẽ khó khăn hơn.

Trẻ bị sâu răng và nguyên nhân có thể xảy ra

Vỹ Seo 03:01 Add Comment
Trẻ bị sâu răng và nguyên nhân có thể xảy ra

Trẻ em bị sâu răng sữa là do ăn quá nhiều đồ ngọt, chất đường là nguyên nhân chính gây ra sâu răng . Thức ăn là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn bám vào đó sinh sôi nảy nở, nhất là ăn nhiều đường, ăn đồ ngọt, không đánh răng trước khi đi ngủ, tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn gây sâu răng phát triển.

Rất nhiều bậc cha mẹ quan niệm rằng, trẻ nhỏ không cần phải chăm sóc răng miệng đúng cách, bởi răng sữa chỉ tồn tại vài năm sau đó sẽ được thay thế bằng những chiếc răng mới. Nên chế độ ăn uống cũng như vấn đề vệ sinh răng miệng không được chú trọng, những mảng bám thức ăn tích tụ lâu ngày trong khoang miệng tạo điều kiện thuận lợi sinh ra vi khuẩn tấn công, hình thành những lỗ sâu răng. Sâu răng ở trẻ em là gì? http://chamsocrangtreem.vn/sau-rang-o-tre-em-la-gi-va-nguyen-nhan-gay-ra-trinh-trang-nay/

Mức độ canxi hóa của răng chưa hoàn thiện, lớp men răng sữa còn mỏng nên dễ bị vi khuẩn tấn công. Những bà mẹ ăn uống thiếu canxi khi mang thai thì sau này men răng của con cũng dễ bị yếu.

Ngoài ra, những yếu tố như bé bú bình, bé sinh mổ… cũng làm gia tăng tình trạng sâu răng sữa ở bé.

Nhiều cha mẹ nghĩ bệnh sâu răng không quan trọng vì sớm muộn gì những răng này cũng bị mất đi và được thay thế bằng răng vĩnh viễn. Tuy nhiên, điều này không hoàn toàn đúng bởi:
Trẻ bị sâu răng và nguyên nhân có thể xảy ra
Trẻ bị sâu răng và nguyên nhân có thể xảy ra

Trẻ em bị sâu răng sữa nếu rụng quá sớm thì sau này, răng trưởng thành của bé có thể bị mọc lệch lạc, gây xô hoặc nghiêng hàm.
Ngoài ra, răng sữa cũng có tác dụng nhai thức ăn như răng vĩnh viễn. Nếu răng sữa bị rụng sớm, khả năng nghiền nát thức ăn bị hạn chế khiến bé tiêu hóa kém.
Răng sữa cũng đóng vai trò trong việc giao tiếp, giúp bé phát ẩm chuẩn trong quá trình học nói, bé bị sâu răng sữa sẽ hạn chế sự phát triển về mặt ngôn ngữ cho bé. Trẻ 2 tuổi sâu răng http://chamsocrangtreem.vn/tre-2-tuoi-bi-sau-rang/

Vì nếu không chăm sóc răng miệng cho bé thật tốt, trẻ em bị sâu răng sữa sẽ rất ảnh hưởng đến quá trình mọc răng bĩnh viễn về sau. Khi trẻ bị sâu răng sữa, có thể điều trị bằng một số biện pháp như sau:

Với những trường hợp răng sữa của bé mới chớm sâu: dùng thuốc chấm vào chỗ bị sâu, vừa có tác dụng sát khuẩn, vừa có tác dụng giảm đau răng cho bé.

Nạo bỏ phần răng sâu, nhất là những lỗ sâu rộng, cần phải đến các trung tâm nha khoa để các bác sĩ tiến hành loại bỏ phần sâu và khắc phục vết sâu bằng cách hàn trám lỗ sâu, chất liệu hàn trám che chỗ khuyết của răng, khôi phục tính năng ăn nhai và thẩm mỹ cho răng.

Những biện pháp phòng ngừa bệnh sâu răng ở trẻ nhỏ
Trẻ em bị sâu răng sữa thường sẽ có cảm giác đau đớn, khó chịu khiến ảnh hưởng đến sức khỏe, vì thế các bậc cha mẹ nên phòng ngừa bệnh sâu răng cho bé bằng một vài biện pháp sau:

Khoảng thời gian thai nghén, mẹ nên dùng những loại đồ ăn có lợi cho men răng của bé sau này như các loại cua, cá, sò, ốc, tôm, sữa… Bên cạnh đó, bạn nên hạn chế căng thẳng, stress để tránh những nguy cơ lên bào thai như tật sứt môi, hở hàm ếch ở bé sơ sinh.

Ngay khi bé mới mọc răng sữa, mẹ có thể vệ sinh răng miệng cho con hằng ngày bằng gạc sạch nhúng vào nước muối ấm nhằm làm sạch những mảng bám thức ăn trên răng, hạn chế tình trạng trẻ em bị sâu răng sữa tốt nhất.

 Không nên cho bé ngậm bình sữa (hoặc bình nước hoa quả) khi bé nằm trên giường hoặc trên cũi. Các loại đường sữa sẽ phá hủy lớp men răng và gây sâu răng cho bé.

Hạn chế những loại đồ uống chứa đường sữa vào buổi tối. Với bé trên 1 tuổi, tốt nhất, bạn chỉ nên cho bé uống nước lọc trước giờ đi ngủ. Giảm đau bé bị sâu răng hàm http://chamsocrangtreem.vn/tre-bi-sau-rang-ham-phai-lam-gi-de-het-dau-nhuc/

Tránh cho bé thói quen ngậm đồ ăn, đồ uống trong miệng vì điều này sẽ khiến vi khuẩn có điều kiện tiếp xúc với răng lợi bé lâu hơn và gây nên hiện tượng sâu răng.

Nếu phát hiện bé có dấu hiệu sâu răng, bố mẹ cần nhanh chóng đưa bé đi khám. Trong trường hợp bị sâu ít, bác sĩ sẽ tiến hành cạo chỗ răng sâu và hàn lại răng cho bé. Trường hợp răng bé bị sâu nặng, bác sĩ sẽ phải nhổ răng đi.

Tạo điều kiện cho bé tắm nắng để chống còi xương, hạn chế xương hàm của bé kém phát triển và phòng tránh hiện tượng răng bé mọc lệnh, yếu, dễ bị vi khuẩn tấn công.

Nhổ răng sữa bị sâu an toàn nhất cho bé

Vỹ Seo 03:16 Add Comment
Nhổ răng sữa bị sâu an toàn nhất cho bé

Nhưng đây là quan niệm sai lầm bởi răng sữa đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng cho răng vĩnh viễn mọc được thẳng hàng. Nếu răng sữa bị sâu hoặc mất răng sớm thì răng vĩnh viễn mọc sẽ bị lệch lạc, khấp khểnh.

Ngoài ra, nếu mất răng sữa sớm sẽ ảnh hưởng đến chức năng ăn nhai của bé, thậm chí có thể tác động đến hệ tiêu hóa sau này. Hàm răng đầy đủ cũng có ảnh hưởng đến khả năng phát âm của bé, có được tròn tiếng hay không? http://chamsocrangtreem.vn/nho-rang-sua-bi-sau/

Có nên nhổ răng sữa bị sâu hay không sẽ phụ thuộc vào tình trạng sâu răng thực tế của bé. Tuy nhiên, bảo tồn răng vẫn là phương châm đầu tiên khi điều trị bệnh lý răng miệng. Có nhiều cha mẹ cho rằng sâu răng sữa không quan trọng bởi nó sẽ được thay thế bởi các răng khác vì vậy có thể nhổ răng sữa cho bé khi chưa đến lúc rụng. 
Nhổ răng sữa bị sâu an toàn nhất cho bé
Nhổ răng sữa bị sâu an toàn nhất cho bé

Cách nhổ răng sữa bị sâu an toàn, không đau cho trẻ em
Có hai trường hợp cơ bản đối với răng sữa bị sâu là vết sâu đã lan tới tận tủy hoặc răng sữa của bé bị sâu nhưng chưa ăn sâu đến tủy. http://chamsocrangtreem.vn/cac-benh-rang-mieng-thuong-gap-o-tre/

Đối với trường hợp răng sữa sâu nhưng chưa viêm nhiễm tủy thì nha sỹ có thể tiến hành hàn trám cho bé. Thao tác hàn răng khá đơn giản và hầu như không gây đau nhức nên bạn có thể yên tâm. Khi răng sữa đã bị viêm tủy thì bắt buộc cần được điều trị tủy trước tiên để bảo tồn tối đa cấu trúc của răng. http://chamsocrangtreem.vn/rang-cam-tre-em-co-thay-khong/

Cũng có trường hợp răng sâu sẽ được điều trị tái khoáng giúp ức chế sự hình thành glucan không hòa tan bởi vi khuẩn S.mutans, ngăn cản sự bám dính của S.mutans vào bề mặt răng, do vậy có tác dụng phòng ngừa và hỗ trợ điều trị sâu răng, giúp răng khỏe mạnh.

Trường hợp răng sâu bị vỡ mẻ quá nhiều, không thể bảo tồn thì cần được nhổ bỏ để hạn chế viêm nhiễm đến mầm xương vĩnh viễn ở trong xương hàm. Tuy nhiên, bạn không cần lo lắng quá nhiều nhổ răng sữa có đau không, có ảnh hưởng gì không bởi hiện nay công nghệ nhổ răng kiểu mới bằng máy siêu âm Piezotome sẽ giúp giảm đau và đảm bảo an toàn, không viêm nhiễm cho bé.

Công nghệ mới chỉ sử dụng mũi siêu âm tác dụng làm đứt hệ thống dây chằng nha chu mà hoàn toàn không xâm lấn đến nướu hay xương hàm. Khi phần dây chằng đứt thì việc lấy răng ra khá đơn giản và dễ dàng. Chính bởi không tác động nhiều đến các tổ chức xung quanh răng nên có thể hạn chế tối đa cảm giác đau nhức cũng như giúp cho quá trình lành thương diễn ra nhanh chóng hơn.

Nên bọc sứ hay trám răng sâu cho trẻ

Vỹ Seo 00:37 Add Comment
Nên bọc sứ hay trám răng sâu cho trẻ

Trám răng thẩm mỹ có thể nói là phương pháp điều trị tạm thời. Vì trám răng giúp hàn khít lại các lỗ sâu răng. Và hiệu quả mà nó đạt được cũng như duy trì được chỉ một thời gian ngắn. Sau một thời gian sử dụng miếng trám thể nào cũng sẽ bị bong tróc hoặc bị bung ra khỏi vị trí trám do các va chạm hoặc do kích thích từ lực nhai, axit từ thực phẩm…

Vì thế, có thể bọc răng sứ là phương pháp tốt tuy nhiên tình trạng răng miệng bệnh nhân có thể không phù hợp với phương pháp điều trị này. Nên có thể nói, nên bọc răng sứ hay hàn răng sâu cho trẻ https://goo.gl/m0fKbo bác sĩ không thể nói trước được mà cần phải thăm khám và xác định tình trạng răng miệng của bệnh nhân trước rồi mới có thể đưa ra kết luận chính xác.

Nên bọc răng sứ hay trám răng cho răng sâu ?.
Nên bọc răng sứ hay trám răng cho răng sâu là câu hỏi mà bác sĩ nha khoa nhận được nhiều nhất khi điều trị sâu răng cho các đối tượng bệnh nhân. Và vấn đề nên bọc răng sứ hay trám răng cho răng sâu phụ thuộc vào nhiều yếu tố răng miệng của bệnh nhân.

Tới khi đó, vi khuẩn lại có thể tiếp tục tấn công vào các lỗ sâu vào bên trong răng và tiếp tục gây bệnh cho răng và ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng. Còn đối với những trường hợp bệnh nhân có răng yếu và xương hàm không tốt thì không đủ điều kiện để đáp ứng. Vậy có nên hàn răng cho bé 3 tuổi https://goo.gl/CEA26y
Nên bọc sứ hay trám răng sâu cho trẻ
Nên bọc sứ hay trám răng sâu cho trẻ

Trám răng là một phương pháp điều trị được nhiều bệnh nhân lựa chọn bởi chi phí mềm cũng như cách thực hiện điều trị đơn giản. Tuy nhiên, nó lại không phải là phương pháp điều trị tốt.

Bọc răng sứ chính là giải pháp tốt cho tình trạng này, với bọc răng sứ, bệnh nhân không những bảo tồn được răng mà còn cho khả năng ăn nhai như răng thật. Vẻ thẩm mỹ mà phương pháp điều trị này mang lại cho hàm răng là không thể phủ nhận được nó tuyệt vời như thế nào. Hơn nữa, với bọc răng sứ, vi khuẩn khó mà tấn công được vào cấu trúc răng và gây tổn thương cho răng.

Mặc dù là phương pháp điều trị tốt, tuy nhiên phương pháp này không phải là lựa chọn chung cho tất cả các đối tượng bệnh nhân. Chỉ những bệnh nhân có hàm răng chắc khỏe, xương ổ răng còn vững vàng, và chân răng sâu vẫn còn tốt hoặc răng kế cạnh răng sâu thật sự khỏe mạnh mới có thể đáp ứng đầy đủ điều kiện để thực hiện bọc răng sứ.

►Xem thêm: Han rang sua cho be https://goo.gl/8CbeJY