Nguồn sống của răng chính là tủy răng. Nhờ nó mà nước và các dưỡng chất cần thiết mới được cung cấp cho răng, giúp răng phát triển và duy trì sức khỏe. Chính thế nên hạn chế lấy tủy răng nhiều nhất có thể.
Nguồn sống của răng chính là tủy răng. Nhờ nó mà nước và các dưỡng chất cần thiết mới được cung cấp cho răng, giúp răng phát triển và duy trì sức khỏe. Chính thế nên hạn chế lấy tủy răng nhiều nhất có thể.Xem thêm
►http://bacsiranghammat.org/dieu-tri-mom-ho-co-chan-rang-nhanh-chong-hieu-qua/
Sau khi lấy tủy răng, răng sẽ không còn được chắc chắn như trước, rất dễ vỡ, gãy và cần hạn chế ăn những đồ cứng.
Răng mất tủy giống như cây mất rễ, khô, giòn và dần dần sẽ chết hẳn trong khoảng thời gian 8-10 năm.
Sau khi lấy tủy răng, răng sẽ không còn được chắc chắn như trước, rất dễ vỡ, gãy và cần hạn chế ăn những đồ cứng.
Răng mất tủy giống như cây mất rễ, khô, giòn và dần dần sẽ chết hẳn trong khoảng thời gian 8-10 năm.
Tuy nhiên với răng mất tủy, bạn có thể duy trì nó trong khoảng 15-25 năm nếu biết cách chăm sóc đúng cách. Dù sao thì vẫn sẽ rất vất vả và phiền phức cho bạn sau này.
Bởi thế trong nhiều trường hợp, các bác sỹ luôn khuyên là không nên lấy tủy vì ảnh hưởng tới hàm răng sau này.
Các điều trị nha khoa không cần thiết phải lấy tủy:
Răng bị sâu nhẹ, không quá đau nhức
Răng vỡ, mẻ, sâu nhưng chưa lộ tủy
Phục hình thẩm mỹ: răng thưa, răng sậm, giảm hô/móm,… mà không cần chỉnh hình răng nhiều.
Một số dấu hiệu cần điều trị tủy răng:
Bị đau nhức, đặc biệt là khi nhai
Nhạy cảm với thức ăn lạnh, nóng
Sâu răng nặng
Răng bị nhiễm trùng
Trường hợp cần phục hình răng nhiều khi răng hô, móm,…