Hiển thị các bài đăng có nhãn han-tram-rang. Hiển thị tất cả bài đăng

Phương pháp phủ composite cho răng sứt

22:39 1 Comment

Composite là một loại chất liệu tổng hợp, đã được sử dụng từ những năm đầu thập niên 90 cho ngành nha khoa. Khi đó, nó được coi là một giải pháp khá hữu ích đối với những người bị vỡ, mẻ hoặc sứt răng.


Những đặc tính tương đồng của composite với răng khiến nó trở thành một chất liệu được lựa chọn hàng đầu cho việc khôi phục lại những chiếc răng không còn hoàn hảo nữa. Composite có màu sắc gần giống với màu răng, có khả năng chống mòn, có độ nén chịu lực tương đối tốt. Đặc biệt là, composite rất an toàn với cơ thể, các nghiên cứu phân tích đều cho thấy nó là dạng chất không độc hại đối với sức khỏe con người.

Xem thêm

Khi sử dụng trong nha khoa, composite tỏ ra ưu thế hơn các chất liệu trám khác bởi một loạt những ưu điểm đáng kể. Với composite, nha sỹ có thể kiểm soát và làm chủ được khi thao tác trám bít để phục hình. Do vậy, rút ngắn được thời gian thao tác, dươi nhiệt độ thường. 

Nó tồn tại ở dạng monomer, dẻo, được đóng gói trong các dụng cụ nhỏ, khi sử dụng dễ tạo hình theo nhiều kiểu khác nhau nên rất linh hoạt. Sau đó, composite sẽ được cứng hóa nhờ đèn chiếu Halogen với phản ứng quang trùng hợp từ ánh sáng chiếu. Thời gian để cứng hóa tạo hình composite cho răng rất nhanh chóng, chỉ mất khoảng vài chục giây là hoàn thiện.
Cách thức trám bằng composite



Quy trình trám răng bằng composite diễn ra nhanh chóng với các bước chủ yếu sau:

Bác sỹ tiến hành bỏ bớt men răng phí trước khoảng 1 – 1,5mm bằng dụng cụ mài răng chuyên dung. Sau đó tạo độ nhám cho bề mặt vừa được mài để gia tăng độ bám dính cho compsite khi phủ lên trên. Đồng thời phủ một lớp Bonding đi kèm với sản phẩm để làm tăng độ lưu giữ chất trám vào sâu trong nhà răng. Việc phủ các lớp comppsite phía ngoài được thực hiện đồng thời với thao tác tạo hình, đặc biệt là với lớp phủ ngoài cùng. Sau khi đã tại tạo được hình thể răng chuẩn mới tiến hành làm bóng mặt răng và chiếu sáng để làm cứng hóa composite.
Trường hợp nào áp dụng trám composite?

Với các tổn thương nhỏ và nông trên mặt răng, khe hở nhỏ giữa các răng, các lỗ sâu ở mặt nhai, mặt bên hay các thương tổn răng cửa do kháng sinh gây ra, những chân thương nhẹ làm sứt răng với tỷ lệ nhỏ, bệnh mòn cổ răng,… đều có thể được chỉ định trám composite.

Có nghĩa là composite chỉ thích hợp để trám bít những vết sứt nhỏ trên răng mà có thể tạo hình được trở về hình dạng ban đầu. Những trường hợp vết sứt, vỡ lớn thường khó có thể trám composite thành công và duy trì được lâu, khi đó phải chỉ định phương pháp khác để phục hình.
Những lưu ý khi trám răng bằng composite

Comppsite có độ giãn nở do nhiệt khác với men răng, nên ít nhiều không có sự tương đồng với răng về các tính chất cảm nhiệt và lực tác động. Do đó, nên kiêng những thức ăn có nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh, vì chúng có thể gây ra sự thay đổi thể tích của composite và men răng ở các mức độ khác nhai khiến composite trượt lệch và rời ra khỏi răng dẫn đến tình trạng bong chất liệu trám thường gặp ở nhiều người.

Với chất liệu trám composite, chỉ được áp dụng cho những trường hợp sứt mẻ nhẹ và khi khách hàng muốn tiết kiệm chi phí. Bác sỹ tại Nha khoa khuyên khi phục hình bằng phương pháp này, bạn phải đặc biệt giữ gìn, và sau một khoảng thời gian nên đi kiểm tra lại để xác định có cần phải trám lại không, vì “tuổi thọ” của composite chri duy trì được khảong 2 – 3 năm. Để biết thêm thông tin về phương pháp này, bạn có thể liên hệ trực tiếp để được bác sỹ tư vấn kỹ lưỡng hơn.

TÌM HIỂU CHI TIẾT HÀN RĂNG CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI KHÔNG?

20:59 Add Comment
TÌM HIỂU CHI TIẾT HÀN RĂNG CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI KHÔNG?

Câu hỏi:
Thưa bác sĩ, em muốn biết hàn răng có ảnh hưởng đến thai nhi không ạ? Em đang mang bầu ở tháng thứ 5 nhưng gần đây lại bị sâu răng và đau nhức nhiều lắm. Điều này ảnh hưởng đến việc ăn uống vì thế em sợ không đủ chất dinh dưỡng cho em bé. Vậy nhờ bác sĩ tư vấn giúp em có hàn răng được hay không ạ? Em cảm ơn! (Thùy Anh – TP.Vinh).


Trả lời :
Chào bạn Thùy Anh !

Cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ những thắc mắc của mình với Nha khoa Răng Hàm Mặt Sài Gòn. Việc hàn răng có ảnh hưởng đến thai nhi không, các bác sĩ sẽ giải đáp cho bạn ngay sau đây:

Nguy cơ mắc bệnh răng miệng cao ở bà bầu đến từ đâu?

Theo thống kê, phụ nữ mang thai là đối tượng mắc bệnh lý răng miệng cao nhất. Bởi trong thời kỳ thai nghén, thường các chị em rất ngại đánh răng vì mùi kem đánh răng có thể gây khó chịu, nôn mửa. Cũng vì lý do này mà hầu hết chị em đều vệ sinh răng miệng rất qua loa khiến mảng bám vẫn còn trên răng tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển.
ba-bau-co-duoc-han-rang
Thêm vào đó, thời gian mang thai là thời gian lượng hoocmon Estrogen và Progestorome tăng mạnh khiến lợi bị sưng đau, cao răng dễ dàng hình thành từ các mảng bám. Lượng canxi của bà bầu cũng bị thiếu hụt để cung cấp cho thai nhi nếu không được bổ sung đầy đủ. Từ đó làm cho nền răng yếu, vi khuẩn dễ xâm nhập.

Một số bà bầu nghén đồ ngọt cũng là nguyên nhân dẫn đến sâu răng chủ yếu. Sâu răng không những gây cho bạn đau nhức khiến khó khăn trong ăn uống mà sâu răng còn ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi, thực tế đã có trường hợp bà bầu bị sâu răng đẻ non. Vì thế chữa sâu răng là điều bạn nên làm.
---> Co nen tram rang cho tre 

Vậy hàn răng có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Hàn răng là phương pháp mà bác sĩ sử dụng vật liệu nhân tạo để trám bít vào răng nhằm bảo vệ chiếc răng khỏi những tác nhân gây hại bên ngoài.

Việc này không cần chụp Xquang cũng không cần dùng thuốc nên hàn răng có ảnh hưởng đến thai nhi hay không thì câu trả lời là không. Khi mang thai bạn vẫn có thể thực hiện bình thường, chỉ cần lưu ý một chút về thời gian nên đi điều trị.
ba-bau-co-duoc-han-rang-1
Khi đang mang thai ở tháng thứ 5 (giai đoạn từ 4-6 tháng) thì đây là thích hợp nhất để bạn có thể điều trị. Bởi lúc này thai nhi đã bám chắc vào thành dạ con và cũng chưa quá lớn, mẹ bầu vẫn đi lại được bình thường.

Còn hàn răng có ảnh hưởng đến thai nhi có thể là trường hợp mang thai 3 tháng đầu tiên, khi này tốt nhất các chị em nên kiêng kỵ là việc nặng, cần bổ sung dinh dưỡng đầy đủ để con phát triển bình thường bởi thai nhi thời gian đầu chưa phát triển đầy đủ bộ phận trên cơ thể nguy cơ sảy thai cao nhất trong thời kỳ mang bầu.
ba-bau-co-duoc-han-rang-2

3 tháng cuối cùng của thai kỳ thì khi này thai nhi lớn, mẹ bầu có thể gặp khó khăn trong việc đi lại và nếu nằm trên ghế nha khoa có lâu cơ thể sẽ đau nhức, khó chịu. Vì thế bác sĩ cũng khuyên không nên hàn răng trong thời gian này.

Vậy khi mang thai bạn vẫn có thể hàn răng chữa sâu răng bình thường, lưu ý nên đi khám nha sĩ càng sớm càng tốt tránh bệnh lý tiến triển nặng thành viêm tủy, áp xe răng, viêm chóp răng… thì việc chữa trị sẽ phức tạp hơn nhiều.


Trám kẽ răng sâu bằng phương pháp nào

23:23 Add Comment

Trám kẽ răng sâu là kỹ thuật nha khoa thông dụng trong việc loại bỏ các vết răng sâu và mang lại giá trị thẩm mỹ cao. Trong đó, điều trị răng sâu là trường hợp thường phải thực hiện trám răng. Vậy trám kẽ răng sâu bằng phương pháp nào là an toàn và hiệu quả nhất.

Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều vật liệu phục vụ cho kỹ thuật trám răng như: Amalgam, quý kim, Cerment, Composite…Mỗi loại mang một tính chất, ưu nhược điểm khác nhau nên mục đích sử dụng cũng không giống nhau. Trong những trường hợp răng sâu cụ thể như thế nào, bác sĩ sẽ đưa ra lựa chọn cụ thể như http://matdanrangsuveneer.com/nieng-rang-co-chinh-ham-lech-duoc-khong.html



– Sâu ở vùng răng phía trước

Những răng ở phía trước như nhóm răng cửa chắc chắn là những răng yêu cầu phải thẩm mỹ cao. Vì vậy, chất liệu nhựa nha khoa – Composite là lựa chọn phù hợp nhất.

Với màu sắc trong sáng, tính chất dẻo dễ tạo hình và độ bền cao, Composite vừa thực hiện tốt vai trò thẩm mỹ như răng thật vừa đem lại hiệu quả ăn nhai tốt.

Với những răng cửa, bạn không thể sử dụng Amalgam hay quý kim. Vì những loại này có màu bạc, màu vàng rất “nổi bật” trên răng, hoàn toàn không ăn nhập với màu sắc răng sinh lý.

– Sâu ở nhóm răng hàm

Khác với nhóm răng cửa được coi là “bộ mặt” của toàn hàm, nhóm răng hàm “khiêm tốn” nằm trong những vị trí khá khuất và nhiệm vụ thực hiện ăn nhai là chủ yếu. Vì vậy, bạn có thể nhiều lựa chọn về vật liệu trám răng hơn. http://matdanrangsuveneer.com/rang-boc-su-thi-co-thao-duoc-khong.html
Vì ít bị chú ý đến màu sắc răng nên Amalgam hay quý kim đều có thể phục hình cho những răng này, nhất là khi chúng mang tính kim loại nên có độ bền cao, khả năng chịu lực rất tốt.

Quy Trình Trám Răng Như Thế Nào Là Đảm Bảo Nhất?

Trám răng không phải là kỹ thuật phức tạp nhưng nó vẫn đòi hỏi tay nghề bác sĩ cũng như dụng cụ hỗ trợ thì mới đạt hiệu chất lượng.

Quy trình trám răng là giai đoạn quyết định hiệu quả phục hình. Tại Trung tâm nha khoa các bác sĩ thực hiện quy trình trám răng đúng theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế đặt ra:

1. Thăm khám và tư vấn
– Bác sĩ thăm khám tổng quát tình trạng sức khỏe răng miệng của bệnh nhân.

– Chụp phim X-quang đánh giá mức độ sâu răng như thế nào.

– Dựa trên kết quả thăm khám để đưa ra kế hoạch điều trị cụ thể.

2. Thực hiện gây tê
Bác sĩ gây tê vùng răng cần điều trị giúp giảm cảm giác đau đớn cho bệnh nhân trước khi trám kẽ răng.

3. Loại bỏ mô răng bị sâu
Bác sĩ sử dụng thiết bị nha khoa chuyên dụng nạo vét hết những mô răng đã bị sâu nhằm ngăn chặn sự lây lan của bệnh lý. http://matdanrangsuveneer.com/tong-hop-nhung-nguyen-nhan-rang-thua.html


Hy vọng với những thông tin trên giúp bạn loại bỏ mọi lo lắng và nắm rõ kiến thức trám kẽ răng sâu từ chuyên gia nha khoa.

Trám răng bị gãy có được không?

00:11 Add Comment

Răng được chứa đựng ở xương ổ răng và được giữ cứng chắc nhờ một hệ thống phức tạp gọi là hệ thống dây chằng nha chu. Khi răng bị va đập mạnh, răng (bao gồm thân răng và chân răng) có thể bị tổn thương gãy, vỡ; hoặc tổn thương xương ổ răng; tổn thương dây chằng nha chu làm cho răng lung lay.


Răng có thể bị gãy trên phần thân răng hoặc tổn thương gãy phần chân răng do lực va chạm quá mạnh (trong trường hợp cắn phải đồ quá cứng hoặc tai nạn, va đập). http://chamsocrangtreem.vn/tre-em-moc-rang-khi-nao-la-dung-thoi-diem/



Trường hợp răng bị gãy do một nguyên nhân nào đó thì cần phải chụp phim x-quang để kiểm tra tình trạng chân răng và xương ổ răng cũng như hệ thống nha chu để xác định tình trạng tổn thương ở mức độ nào.

Nếu răng bị gãy, mẻ, hoặc bể ít thì có thể trám răng để phục hồi lại phần răng bị hư tổn đó. http://chamsocrangtreem.vn/tre-em-thay-rang-sua-luc-may-tuoi/

Còn nếu răng bị gãy, mẻ, bể hơn 1/3 răng thì phải nghĩ đến phương pháp bọc răng sứ để tạo hình lại răng.


Trong trường hợp chân răng cũng như hệ thống nha chu, xương ổ răng bị tổn thương nặng nề (trong cả trường hợp bề mặt răng không bị tổn thương bể, mẻ gì) thì cũng không thể giữ lại điều trị phục hồi được mà đành phải nhổ bỏ để trồng răng mới thay thế bằng phương pháp cấy ghép implant. http://chamsocrangtreem.vn/vi-sao-nen-thuc-hien-lay-tuy-rang-o-tre-em/

Nói chung, khi bị các vấn đề răng miệng thì các bạn nên sắp xếp đến nha khoa sớm để được khắc phục kịp thời. Hiện nay một số nha khoa trám răng có dịch vụ khám và tư vấn hoàn toàn miễn phí nên có thể lựa chọn.

Các bước trám răng sâu cơ bản bạn nên nắm được

20:36 Add Comment
Để biết kết quả trám răng sâu có tốt không bạn nên nắm rõ các bước trong một quy trình trám răng sâu cơ bản. Hãy tham khảo ngay quy trình trám răng sâu tại nha khoa KIM qua bài viết sau đây.

http://tramrangsau.vn/cach-han-rang-sau/
http://tramrangsau.vn/quy-trinh-tram-rang-sau/

1/ Răng sâu là gì?

Trước hết, bạn cần nắm được răng sâu là gì và vì sao phải biết các bước trám răng sâu? Răng bị sâu chủ yếu do các vi khuẩn hình thành tại những mảng bám trên thân răng gây nên. Chỉ cần khi có thức ăn dính trên mặt răng thì vài giờ sau các vi khuẩn sẽ phân hủy thức ăn tạo nên acid ăn mòn men răng và tạo thành lỗ sâu.

quy trình trám răng sâu

Những mảng bám chân răng này không những gây ra tình trạng sâu răng mà còn gây viêm lợi và viêm chân răng, sau đó sẽ được kháng hóa bởi các chất khoáng trong nước bọt và thức ăn tạo thành cao răng, khiến màu răng thay đổi.

Đáp ứng nhu cầu của khách hàng, hiện nay có khá nhiều phương pháp điều trị răng sâu, nhưng hàn trám là giải pháp hiệu quả và đem lại kết quả nhanh chóng hơn cả, chi phí thấp và những thao tác đơn giản.

2/ Các bước trám răng sâu cơ bản bạn nên nắm được

Để có được kết quả tốt nhất bạn nên nắm được các bước trám răng sâu cơ bản. Dưới đây là quy trình hàn trám răng sâu theo tiêu chuẩn Quốc tế bạn có thể tham khảo:

+ Bước 1: Thăm khám và tư vấn

Thăm khám và tư vấn là bước đầu tiên trong việc phục hình răng cho bạn. Nha sĩ sẽ tiến hành thăm khám để xem xét tình trạng răng sâu, trong trường hợp cần thiết sẽ chụp X-quang để xem xét kỹ vết sâu có lan tới tủy chưa và có ảnh hưởng gì đến xương hàm hay không.

Sau khi thăm khám bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn các bước trám răng sâu cũng như cách lựa chọn vật liệu phù hợp cho tình trạng răng để đem lại kết quả tốt nhất.

http://tramrangsau.vn/rang-ham-bi-sau-nang/

+ Bước 2: Tiến hành nạo sạch vết sâu

Để sau khi trám răng không tạo cơ hội cho sâu răng tái phát nha sĩ sẽ tiến hành loại bỏ phần răng đã bị sâu bằng dụng cụ chuyên dụng, tuy nhiên, trước đó bác sĩ sẽ gây tê cục bộ tại vị trí cần hàn trám răng, đảm bảo trong quá trình thực hiện không đau đớn gì cho bệnh nhân.

+ Bước 3: Cách ly răng cần trám và chuẩn bị bề mặt răng cần trám

Để đảm bảo an toàn cho những chiếc răng khỏe mạnh, trước khi trám răng sâu sẽ được cách ly khỏi môi trường nưới và khoang miệng bởi đê cao su. Đây là một trong các bước trám răng sâu rất quan trọng, bởi nếu vật liệu trám tiếp xúc với nước trong khi đổ vào khoang răng sẽ gây cản trở các cơ chế liên kết.

Các chất Axit photphoric 30-40% dưới dạng gel được áp dụng lên bề mặt răng qua một ống tiêm trong khoảng 15 giây, đây chính là thao tác tạo nên độ kết dính cho vật liệu trám với bề mặt răng.

+ Bước 4: Tiến hành hàn trám răng sâu

Bằng dụng cụ chuyên dụng các bác sĩ sẽ đổ vật liệu trám lên khoang trám hoặc phần răng bị sâu vừa được làm sạch. Vật liệu trám răng ban đầu ở dạng lỏng sau khi chiếu laser sẽ dần đông cứng lại trong khoảng 40s thông qua phản ứng quang trùng hợp.

+ Bước 5: Chỉnh sửa lại vết trám

Sau khi thực hiện xong các bước trám răng sâu, nha sĩ sẽ thực hiện chỉnh sửa lại vết trám. Phần vật liệu trám dư thừa sau khi cứng lại được định hình bằng cách sử dụng dụng cụ cắt và mài để tạo hình chuẩn xác nhất.

Sau khi kết thúc quá trình trám răng phần đê cao su sẽ được tháo bỏ, việc kiểm tra khớp cắn sẽ được thực hiện nhằm điều chỉnh giúp cho bệnh nhân có cảm giác ăn nhai tự nhiên nhất mà hoàn toàn không bị cộm cấn khó chịu.

Hiện nay, nha khoa KIM là địa chỉ nha khoa uy tín áp dụng thành công cho hàng ngàn khách hàng đã từng sử dụng dịch vụ hàn trám và làm răng thẩm mỹ tại đây.

Nếu còn bất kỳ điều gì thắc mắc về các bước trám răng sâu hoặc về công nghệ hàn trám răng sâu Laser Tech thì vui lòng liên hệ với Nha khoa KIM theo hotline 1900.6899 hoặc gửi câu hỏi theo form tư vấn bên dưới để được các bác sĩ giải đáp sớm nhất.