Có nên nhổ răng hàm bị sâu không ?

Vỹ Seo 19:40 Add Comment

Trong điều trị bệnh lý răng miệng thì bảo tồn là nguyên tắc đầu tiên, đặc biệt là đối với răng hàm – răng đóng vai trò ăn nhai chính. Răng hàm bị sâu chỉ nên nhổ khirăng hàm bị sâu quá nặng, chỗ sâu đã lan xuống tủy, gây áp xe xương ổ răng và lung lay không thể bảo tồn. Một khi răng hàm mất đi thì việc phục hình cho răng khá tốn kém và đau nhức cùng chi phí cao. Ngoài ra, thực tế thì răng giả không thể so sánh với răng thật cả về khả năng ăn nhai cũng như cảm biến thức ăn.


Răng hàm bị sâu nên cố gắng bảo tồn một cách tối đa

Thông thường, nếu răng chưa lung lay và phần mô răng vẫn có thể bảo tồn thì nha sỹ sẽ tiến hành làm sạch vết sâu và hàn trám và bọc sứ cho răng. Việc hàn răng và bọc răng sứ có tác dụng vừa phục hình cho răng, đảm bảo ăn nhai và cũng giúp ngăn ngừa vi khuẩn gây sâu răng tấn công trở lại. http://dieutrirangsau.com/sau-rang-dan-den-dau-dau/



Trên thực tế thì với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật nhổ răng đảm bảo khá an toàn, ít biến chứng đau nhức. Sau khi thăm khám hoặc chụp X-quang xét nghiệm, nha sỹ sẽ tiến hành nhổ bỏ răng sâu.

Những dụng cụ thích hợp để nhổ bỏ chân răng nhiễm trùng sẽ được khử trùng tuyệt đối, nha sỹ sẽ nạo sạch các mô bệnh lý ở vùng quanh chóp. Sau khi nhổ, bệnh nhân chỉ cần nắn gòn chặt tại chỗ nhổ trong 30 phút đến 1 giờ để cầm máu, dùng thuốc theo toa của bác sỹ nếu cần thiết. http://dieutrirangsau.com/rang-sau-co-lo-nen-boc-rang-su-hay-tram-rang/


Sau khi nhổ răng, bạn cần tuân thủ theo các biện pháp vệ sinh răng miệng để tránh hiện tượng nhiễm trùng. Thực hiện chải răng đều đặn như tránh chỗ răng nhổ, không đưa lưỡi hay tăm vào phần chân răng nhổ. Có thể súc miệng bằng nước muối để hạn chế viêm nhiễm.


Thông thường, trong vòng 1 tuần sau khi nhổ bạn có thể thấy đau nhức và hơi sưng chỗ chân răng nhưng sau đó chỗ chân răng vừa nhổ sẽ liền dần và bạn có thể ăn nhai bình thường. Trường hợp tình trạng ê buốt răng kéo dài lâu và chỗ nướu sưng to thì tốt nhất bạn nên đến trung tâm nha khoa uy tín để thăm khám lại bởi có thể răng bạn đã bị viêm nhiễm sau khi nhổ.  http://dieutrirangsau.com/sau-rang-co-bi-lay-khong/

Việc lựa chọn một trung tâm nha khoa uy tín sẽ có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả điều trị răng sâu của bạn. Tốt hơn hết, bạn nên đi thăm khám càng sớm càng tốt để tránh những biến chứng có thể xảy ra.

Nâng mũi ở đâu an toàn chất lượng nhất tphcm

00:52 Add Comment

Nâng mũi là phương pháp là đẹp được rất nhiều chị em lựa chọn. Vậy làm sao để chọn cho mình phương pháp nâng mũi phù hợp nhất với khuôn mặt và địa chỉ nâng mũi an toàn chất lượng nhất tại thành phố Hồ Chí MInh, mời bạn đọc theo dõi bài viết sau để có thêm nhiều thông tin chi tiết.

Các bài viết hữu ích:
nâng mũi pureform
g dragon phẫu thuật
Nâng mũi bằng cách phẫu thuật can thiệp. Trong đó có gồm có cách kết hợp sụn tự thân và sụn nhân tạo: kỹ thuật này là dạng phổ biến nhất, nguyên bản của phương pháp nâng mũi S line. Sụn nhân tạo sẽ được đặt ở phần thân mũi nhằm nâng cao sóng mũi, còn sụn tự thân có vai trò bao bọc như 1 tấm đệm bảo vệ phần đầu mũi, tránh hiện tượng bóng đỏ, lộ sóng hay thủng da đầu mũi sau 1 thời gian nâng như các phương pháp thông thường.

Nâng mũi hoàn toàn bằng sụn tự thân: kỹ thuật này dành cho những khách hàng muốn nâng mũi S line đẹp tự nhiên nhưng có da mũi mỏng, không thích hợp với sụn nhân tạo. Sụn tự thân thông thường lấy từ sụn vành tai, sụn sườn,… Quá trình lấy sụn rất đơn giản, nhẹ nhàng, không có sẹo.

Chất liệu nhân tạo: Silicone định hình, gortex…Dễ định dạng, chi phí chấp nhận được nhưng đối với vùng da mỏng thường nhìn không tự nhiên, có thể bị đào thải nếu cơ thể mẫn cảm với chất liệu. Riêng đối với Gortex hiện nay rất hạn chế sự dụng, vì khó sửa sau khi đã định hình.



Nâng mũi không phẫu thuật. Tiêm chất làm đầy: hiện nay trên thị trường có nhiều sản phẩm tiêm chất làm đầy mũi nhưng chúng tôi luôn chọn sản phẩm Restylene vì được FDA công nhận là rất an toàn và được đào thải hoàn toàn khỏi cơ thể sau 6-12 tháng và không gây bất kỳ ảnh hưởng sức khỏe nào. Thời gian thực hiện nhanh, không đau và không cần nghỉ dưỡng.

>> Xem thêm: mũi túi mật treo là gì

Nâng mũi bằng bơm mỡ tự thân: thực ra đây là một tiến trình phẫu thuật, mỡ sau khi được hút khỏi cơ thể (thường ở bụng) được quay ly tâm, sau đó bơm vào mũi mà không cần rạch da ở mũi. Chi phí rẻ nhưng khó định hình, tạo dáng như ý.

Kẹp nâng mũi. Đáp ứng mong mỏi có được chiếc mũi cao, thon mà không phải dao kéo đau đớn của nhiều cô gái, những chiếc kẹp nhựa kiểu này được ra đời. Hiệu quả của chúng chưa được xác nhận nhưng xu hướng phụ kiện này đã rầm rộ khá lâu. Nhiều chiếc kẹp được thiết kế đơn giản với phần nhựa mềm hoặc silicon để đỡ gây sưng, đau khi tì vào mũi.

Đây là kiểu kẹp mũi phổ biến, nó chỉ đơn giản là một khuôn hình chữ U với các miếng đệm cao su 2 bên bóp cánh mũi lại. Các sản phẩm này bị khuyến cáo có thể làm mũi bị sưng, hằn mà không mang lại bất cứ hiệu quả thẩm mỹ nào.

Serum nâng mũi. Trên mạng xã hội, facebook và các trang rao vặt buôn bán mỹ phẩm đang xuất hiện một loại kem thần kỳ với tác dụng nâng mũi "siêu tốc" – serum nâng mũi. Sản phẩm này được người bán hàng quảng cáo là: “Sản phẩm mới nhất có nguồn gốc từ Hàn Quốc, được các giới trẻ Thái Lan sử dụng đông đảo và mới có mặt ở Việt Nam. Sản phẩm giúp nâng sống mũi hiệu quả mà đảm bảo không đau đớn….”.

Tuy nhiên, các chuyên gia y tế khuyến cáo các loại phụ kiện bằng nhựa hay kem bôi chỉ có tác động bên ngoài vào các bộ phận mũi còn muốn nâng mũi cao thì bệnh nhân phải tìm đến các trung tâm phẫu thuật thẩm mĩ để làm các phẫu thuật độn sống mũi hoặc tiêm vào mũi chất làm đầy

Trên đây là những giải đáp của chúng tôi về cách lựa chọn phương pháp nâng mũi và địa chỉ nâng mũi an toàn nhất. Nếu còn gì thắc mắc hãy gọi cho chúng tôi qua đường dây nóng 19006899 để được tư vấn

Nên bọc sứ hay trám răng sâu cho trẻ

Vỹ Seo 00:37 Add Comment
Nên bọc sứ hay trám răng sâu cho trẻ

Trám răng thẩm mỹ có thể nói là phương pháp điều trị tạm thời. Vì trám răng giúp hàn khít lại các lỗ sâu răng. Và hiệu quả mà nó đạt được cũng như duy trì được chỉ một thời gian ngắn. Sau một thời gian sử dụng miếng trám thể nào cũng sẽ bị bong tróc hoặc bị bung ra khỏi vị trí trám do các va chạm hoặc do kích thích từ lực nhai, axit từ thực phẩm…

Vì thế, có thể bọc răng sứ là phương pháp tốt tuy nhiên tình trạng răng miệng bệnh nhân có thể không phù hợp với phương pháp điều trị này. Nên có thể nói, nên bọc răng sứ hay hàn răng sâu cho trẻ https://goo.gl/m0fKbo bác sĩ không thể nói trước được mà cần phải thăm khám và xác định tình trạng răng miệng của bệnh nhân trước rồi mới có thể đưa ra kết luận chính xác.

Nên bọc răng sứ hay trám răng cho răng sâu ?.
Nên bọc răng sứ hay trám răng cho răng sâu là câu hỏi mà bác sĩ nha khoa nhận được nhiều nhất khi điều trị sâu răng cho các đối tượng bệnh nhân. Và vấn đề nên bọc răng sứ hay trám răng cho răng sâu phụ thuộc vào nhiều yếu tố răng miệng của bệnh nhân.

Tới khi đó, vi khuẩn lại có thể tiếp tục tấn công vào các lỗ sâu vào bên trong răng và tiếp tục gây bệnh cho răng và ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng. Còn đối với những trường hợp bệnh nhân có răng yếu và xương hàm không tốt thì không đủ điều kiện để đáp ứng. Vậy có nên hàn răng cho bé 3 tuổi https://goo.gl/CEA26y
Nên bọc sứ hay trám răng sâu cho trẻ
Nên bọc sứ hay trám răng sâu cho trẻ

Trám răng là một phương pháp điều trị được nhiều bệnh nhân lựa chọn bởi chi phí mềm cũng như cách thực hiện điều trị đơn giản. Tuy nhiên, nó lại không phải là phương pháp điều trị tốt.

Bọc răng sứ chính là giải pháp tốt cho tình trạng này, với bọc răng sứ, bệnh nhân không những bảo tồn được răng mà còn cho khả năng ăn nhai như răng thật. Vẻ thẩm mỹ mà phương pháp điều trị này mang lại cho hàm răng là không thể phủ nhận được nó tuyệt vời như thế nào. Hơn nữa, với bọc răng sứ, vi khuẩn khó mà tấn công được vào cấu trúc răng và gây tổn thương cho răng.

Mặc dù là phương pháp điều trị tốt, tuy nhiên phương pháp này không phải là lựa chọn chung cho tất cả các đối tượng bệnh nhân. Chỉ những bệnh nhân có hàm răng chắc khỏe, xương ổ răng còn vững vàng, và chân răng sâu vẫn còn tốt hoặc răng kế cạnh răng sâu thật sự khỏe mạnh mới có thể đáp ứng đầy đủ điều kiện để thực hiện bọc răng sứ.

►Xem thêm: Han rang sua cho be https://goo.gl/8CbeJY

Đính kim cương vào răng có làm hỏng răng không?

00:25 Add Comment
Đính kim cương vào răng có làm hỏng răng không?

Chào bác sĩ KIM! Theo thông tin em tìm hiểu thì đính đá lên răng cần phải đục lỗ trên răng mới làm được. Điều này làm em khá lo lắng không biết có thể làm hỏng răng mình không? MOng bác sĩ giải đáp giúp em. Cảm ơn bác sĩ rất nhiều ạ! (Hoàng Thủy Nhi – Hà Tây): 

Trả lời:
Chào bạn Thủy Nhi!
Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc của bạn, xin được giải đáp cụ thể như sau:
Trước hết, xin lưu ý là đối tất cả đá nha khoa đều có thể gắn thẩm mỹ vĩnh viễn mà không cần phải đục lỗ, vì đá nha khoa được sử dụng đều đã qua gia công mặt đế hoàn chỉnh, có thể gắn chắc chắn trên răng mà không lo bị rơi, bong tróc.
Chi phí dinh kim cuong vao rang gia bao nhieu tiền?

Riêng đối với kim cương, trước đây vẫn phải tạo lỗ trên răng mới gắn được. Tuy nhiên, lỗ tạo này rất nông và có đường kính cực nhỏ, chỉ đủ để giữ mặt đế của viên kim cương, không thể xâm lấn sâu vào tới men răng. Mặt dưới kim cương cũng phải được mài bằng đế mới có thể gắn lâu dài được. Dẫu vậy, hiện tượng bong tróc vẫn có thể xảy ra sau một thời gian do kỹ thuật gắn và chất liệu đính đá không đảm bảo.
Có thể bạn quan tâm : http://dinhdavaorang.com.vn/da-gan-rang-khenh-chon-nhu-the-nao/
Tuy nhiên, sự phát triển của công nghệ và chất liệu mới đã cho phép việc gắn kim cương mà không cần phải tạo lỗ trên răng. Chất liệu trám đặc biệt có độ bám dính cực tốt, sau khi được chiếu đèn để làm khô thì gắn chặt vào kim cương và răng ngay cả khi có lực tác động hay khi gặp môi trường ẩm trong ăn uống,… Bởi vậy, kim cương có thể tồn tại vĩnh viễn trong thời gian khách hàng mong muốn, không bị bong tróc.

Chỉ khi khách hàng không muốn duy trì kim cương trên răng hoặc muốn có sự thay đổi, sẽ phải dùng đến hoạt chất đặc biệt để vô hiệu hóa tác dụng của chất liệu đính kim cương. Quá trình này diễn ra nhanh và hoàn toàn không ảnh hưởng đến răng cũng như chất lượng viên kim cương.

Vì vậy, Thủy Nhi có thể yên tâm với kỹ thuật đính kim cương hiện đại, nhưng bạn cần phải tìm đúng địa chỉ thực hiện được kỹ thuật này. Chúc bạn luôn có thật nhiều niềm vui!

Các loại viêm lợi ở trẻ em

Vỹ Seo 21:25 Add Comment

Một vài trường hợp xảy ra viêm lợi khi trẻ bắt đầu mọc răng hoặc thay răng sữa bằng răng vĩnh viễn. Chứng viêm lợi này xảy ra chưa rõ nguyên nhân chính xác, có thể do lợi của trẻ không được bảo vệ khi răng chưa mọc hoàn toàn, tạo điều kiện thuận lời cho các yếu tố bệnh phát triển như tích tụ thức ăn, mảng bám vi khuẩn…

>>Răng hàm của bé có thay không
>>Răng bé bị mủn
>>Rang cam tre em co thay khong

Tuy nhiên triệu chứng bệnh này thường mang tính chất tạm thời và có xu hướng giảm đi khi răng mọc ra.


Một số trường hợp đơn giản khác dẫn đến viêm lợi ở trẻ như do vệ sinh răng miệng không đảm bảo dẫn đến viêm lợi do mảng bám, viêm lợi do dị ứng. Nhiều trẻ vẫn giữ thói quen mút ngón tay, xỉa răng, ăn thức ăn cứng cũng có thể gây ra viêm lợi, gọi là viêm lợi do sang chấn.

Tùy thuộc vào mức độ của bệnh mà các triệu chứng khác nhau. Thông thường khi mắc bệnh viêm lợi, trẻ thường có triệu chứng đỏ lợi, đỏ thâm cả hai hàm, rất dễ chảy máu chân răng kể cả khi bị tác động nhẹ. Một số khác mắc viêm lợi đơn giản thường có triệu chứng hôi miệng khiến trẻ mất tự tin khi giao tiếp hoặc chảy nước dãi nhiều đặc biệt là khi ngủ.
2. Viêm lợi do các bệnh về máu

Lợi là một tổ chức nha nhu được tưới máu nhiều hơn những nơi khác trong cơ thể do có nhiều mạch máu và biểu mô ít sừng hoá hơn. Do đó nếu cơ thể mắc bất kỳ một số bệnh nào về đường máu cũng dễ khiến viêm lợi ở trẻ xuất hiện.

Nếu bệnh nhân mắc bệnh bạch cầu cấp khả năng mắc viêm lợi do các bệnh về máu đơn thuần thường rất hiếm xảy ra, tuy nhiên hiện tượng viêm nha nhu nặng có thể dễ xảy ra.

Viêm lợi do lượng bạch cầu trung tính giảm có thể khiến viêm và tổn thương lợi nhanh và nặng. Bệnh nhân mắc viêm lợi loại này thường có biểu hiện đỏ rực lợi ở cả hai hàm và rất dễ chảy máu. Nếu để lâu bệnh viêm lợi thường có thể gây ra các triệu chứng sốt cao ở trẻ.

Viêm lợi do Leucemie cấp thường có các triệu chứng phức tạp như phì đại lợi, chảy máu chân răng, lợi không đau, dễ bội nhiễm.

Viêm lợi loại này thường gặp tổn thương ở phía vòm miệng và phía lưỡi. Trên bề mặt của lợi có thể xuất hiện các vết loét, bắt đầu bằng các điểm hoại tử ở nhú lợi rất nhỏ, trên phủ một lớp giả mạc màu xám. Ngoài ra có thể kèm theo các dấu hiệu toàn thân như: thiếu máu, chảy máu dưới da, loét miệng, tăng tiết nước bọt, lách to.


3. Viêm lợi do vi khuẩn

Viêm lợi chủ yếu do vi khuẩn Herpes gây ra và thường gặp nhất ở trẻ trong độ tuổi từ 2-5 tuổi. Khi bị nhiễm virus Herpes, trẻ thường có thời gian ủ bệnh là 1 tuần sau đó bệnh bùng phát với các triệu chứng như sốt cao, đau đầu mệt mỏi, đau miệng, khó nuốt nhẹ có kèm hạch cổ kèm theo sưng nề lợi viền.

Nếu quan sát kỹ, lợi trẻ sẽ xuất hiện những mụn nước cả ở lưỡi, môi, má và niêm mạc vòm miệng đều có. Các mụn nước này thường mỏng, màu xám bao phủ, sẽ tự vỡ sau vài giờ tạo nên các ổ loét màu vàng nhạt và bệnh nhân cảm thấy rất đau, bờ ở loét nề đỏ.

Thời kì này kéo dài khoảng 14 ngày và vết loét sẽ lành, không hình thành sẹo. Tuy nhiên, bệnh này thường hay xảy ra các biến chứng nguy hiểm như viêm não và viêm màng não hiếm gặp.

Một số trường hợp viêm lợi do tụ cầu cấp. Các vi khuẩn sau khi xâm nhập vào mô lợi khiến lợi của trẻ rực đỏ hai hàm, trẻ có thể sốt cao, bỏ ăn, dễ chảy máu răng…Bệnh này thường tiến triển rất nhanh và cũng có nguy cơ tái phát cao.

Ngoài ra, viêm lợi cũng có khả năng bùng phát cao sau mỗi đợt nhiễm trùng do sức đề kháng yếu như đối với một số trẻ mắc HIV, giang mai, lao…Bên cạnh viêm lợi xuất hiện ở trẻ mắc HIV do sức đề kháng kém, có khả năng hoại tử, loét rộng...

Viêm lợi đặc hiệu do lao thường xuất hiện những vết loét bờ nham nhở, đáy gồ ghề, xung quanh đỏ thẩm, giả mạc xanh. Chúng xuất hiện trên một nền viêm lợi cấp đơn thuần. Có dấu hiệu nhiễm lao và bệnh cảnh ở cơ quan khác.

Viêm lợi do giang mai thường có nhiều vết loét ở cổ răng lâu liền, không phá huỷ lan rộng, kết hợp có loét sùi ở môi, lưỡi, vòm miệng có hoại tử.