Tẩy trắng răng khi hút thuốc lá

22:22 Add Comment

Việt Nam là một trong 15 nước có tỷ lệ người hút thuốc lá cao nhất thế giới, theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới. Không chỉ gây ung thư phổi, ung thư vòm họng…, hút thuốc lá còn là một trong những nguyên nhân của nhiều bệnh răng miệng nguy hiểm.


Những tác hại đối với răng miệng do hút thuốc lá gây ra

Trong thuốc lá có 3 độc chất được coi là kẻ thù chính của răng miệng là Nicotin, Monoxyd De Carbon (hay còn gọi là khí CO) và Acid Cyanhydrid, đây là các thành phần gây mất cân bằng hệ vi khuẩn phát triển trong miệng, giảm lưu lượng máu trong nướu, giảm nồng độ kháng thể trong nước bọt và máu, là nguyên nhân của nhiều vấn đề răng miệng. http://phauthuathamhomom.com/phau-thuat-cat-ham-chua-mom/



Hút thuốc lá nhiều làm các gai lưỡi phát triển quá mức, có màu xám, tạo nhiều nếp gấp giúp vi khuẩn dễ bám, từ đó gây hôi miệng, ảnh hưởng đến tâm lý giao tiếp.

Những người hút thuốc có nguy cơ bị các vấn đề về răng miệng cao gấp 4,7 lần so với người không hút thuốc do sự gia tăng vi khuẩn miệng, giảm lưu lượng máu trong nướu…

Mảng bám trên răng là nguyên nhân chính gây sâu răng, bệnh nha chu. Một mg mảng bám chứa đến 200 – 300 triệu vi khuẩn. Khi những mảng bám này tích tụ trên răng, nếu không được làm vệ sinh răng miệng đầy đủ thì Canxi và Phosphate trong nước bọt kết hợp với đường trong mảng bám làm vôi hóa mảng bám và hình thành cao răng, gây bệnh viêm nướu, nha chu. Bệnh răng miệng khi không được điều trị sẽ trầm trọng hơn, gây sâu răng, thậm chí mất răng.

Chải răng hiệu quả: Hầu hết mọi người chải răng hằng ngày nhưng không phải ai cũng chải đúng cách, đối với người hút thuốc lá thì việc chải răng đúng cách lại càng quan trọng hơn, đó là:


Chải răng 3 lần một ngày sau các bữa ăn và trước khi ngủ. Mỗi lần chải răng ít nhất 3 phút. http://phauthuathamhomom.com/phau-thuat-chinh-ham-mom-co-toan-khong/

Chải kỹ mặt trước, mặt sau và mặt nhai của răng. Chú ý chải những khu vực tập trung mảng bám, cao răng như: kẽ răng, các răng bị khập khểnh không đều, mặt nhai của răng hàm, mặt ngoài và mặt sau của răng cửa hàm dưới.

Khi chải răng: Đặt bàn chải vừa vặn trên bề mặt răng chải từng răng một hoặc hai răng một lần theo chiều dọc, di chuyển bàn chải theo từng bước nhỏ, chậm và nhẹ nhàng.

Không được bỏ sót khu vực viền nướu vốn là nơi tập trung nhiều mảng bám “cứng đầu”: đặt bàn chải một góc 45 độ tại đường viền giao giữa răng và nướu, di chuyển bàn chải từng chút một.


Sử dụng kem đánh răng đặc trị để tẩy trắng răng khi hút thuốc lá, loại bỏ mảng bám và vết ố màu trên răng: Không chỉ với những người hút thuốc lá, ngay cả những người thường xuyên uống trà, cà phê cũng cần chú ý điều này để giữ cho mình một hàm răng không bị xỉn màu. Theo đó, mọi người nên sử dụng kem đặc trị vết ố trên răng.


Sử dụng nước súc miệng và chỉ nha khoa: Điều này góp phần làm sạch mảng bám hiệu quả và chăm sóc răng miệng tốt hơn. Tẩy trắng răng công nghệ ánh sáng: Các phương pháp tẩy trắng răng công nghệ ánh sáng tiên tiến có thể giúp bạn loại bỏ vết vàng ố, xỉn màu trên răng hiệu quả.

Trồng răng hay làm cầu răng tốt hơn

10:00 Add Comment
Trồng răng hay làm cầu răng tốt hơn
Cầu răng và Implant đều giúp phục hình răng hoàn chỉnh, đảm bảo số răng đầy đủ trên cung hàm. Tuy nhiên, mỗi phương pháp có kỹ thuật thực hiện khác nhau với những giá trị và ưu điểm tương ứng.

☻ http://cayrangimplant.com.vn/cam-ghep-implant-co-dau-khong/

Trước kia, cầu răng được sử dụng phổ biến khi bị mất răng toàn bộ hoặc gãy thân răng đến sát chân răng. Lúc đó, ngoài cầu răng thì người mất răng gần như không còn lựa chọn nào khác để khôi phục răng. Tuy nhiên, khi Implant ra đời, cầu răng đã mất dần lợi thế, bởi phương pháp ghép răng Implant đã làm được điều có ý nghĩa đối với “bộ nhá” của con người là có thể phục hồi răng mà không phải làm tổn thương thêm bất cứ răng nào khác giống như cầu răng.

Kỹ thuật cầu răng muốn thực hiện được cần phải tiến hành mài khoảng 1 cùi răng khỏe bên cạnh răng mất. Đa số trường hợp phải mài cùi 2 răng hai bên cạnh để làm giá đỡ cho cầu răng. Cầu răng sẽ bao gồm răng thay thế cho răng mất và cả 2 chụp răng cho 2 cùi răng khỏe được mài làm trụ. Đây cũng chính là nhược điểm lớn của phương pháp phục hình cầu răng, bên cạnh đó còn một số nhược điểm khác như cầu răng sẽ làm cho 2 răng khỏe bị yếu dần, cầu răng cũng dễ bị co kéo trong khi ăn nhai.

♥ http://cayrangimplant.com.vn/cay-ghep-rang-implant/

Trong khi đó, kỹ thuật ghép răng Implant lại vẫn cho giá trị phục hồi răng bền chắc lâu dài mà không phải tiến hành mài bất cứ cùi răng khỏe nào. Trụ chân răng được cấy trực tiếp vào xương hàm để làm chức năng của chân răng thật, nâng đỡ và bám giữ thân răng sứ bên trên. Nhờ thế, răng mất vẫn được phục hồi hoàn chỉnh mà không phải xâm lấn răng thật.

Về măt kỹ thuật, rõ ràng sử dụng cấy ghép Implant sẽ đảm bảo hơn, không xâm lấn răng sinh lý. Nhưng xét về giá ở thời điểm hiện tại, Implant có thể nhỉnh hơn chút ít. Song nếu tính về lâu dài thì Implant lại mới là giải pháp tiết kiệm cho bạn, vì chỉ phục hình khoảng một lần, không phải thực hiện lại như đối với cầu răng.

Các bạn có thể căn vào những phân tích cụ thể trên đây để có lựa chọn thích hợp cho mình để có phục hình răng đảm bảo và duy trì lâu dài. Bạn cũng có thể yên tâm là khi thực hiện trồng răng, bác sỹ nha khoa Kim sẽ cõ những tư vấn thiết thực và hữu ích cho bạn nhé! Hãy gọi điện đến tổng đài 19006899 của Nha Khoa Kim để các bác sĩ tư vấn, hoặc truy cập vào website để biết thêm thông tin chi tiết.

Trám răng bị gãy có được không?

00:11 Add Comment

Răng được chứa đựng ở xương ổ răng và được giữ cứng chắc nhờ một hệ thống phức tạp gọi là hệ thống dây chằng nha chu. Khi răng bị va đập mạnh, răng (bao gồm thân răng và chân răng) có thể bị tổn thương gãy, vỡ; hoặc tổn thương xương ổ răng; tổn thương dây chằng nha chu làm cho răng lung lay.


Răng có thể bị gãy trên phần thân răng hoặc tổn thương gãy phần chân răng do lực va chạm quá mạnh (trong trường hợp cắn phải đồ quá cứng hoặc tai nạn, va đập). http://chamsocrangtreem.vn/tre-em-moc-rang-khi-nao-la-dung-thoi-diem/



Trường hợp răng bị gãy do một nguyên nhân nào đó thì cần phải chụp phim x-quang để kiểm tra tình trạng chân răng và xương ổ răng cũng như hệ thống nha chu để xác định tình trạng tổn thương ở mức độ nào.

Nếu răng bị gãy, mẻ, hoặc bể ít thì có thể trám răng để phục hồi lại phần răng bị hư tổn đó. http://chamsocrangtreem.vn/tre-em-thay-rang-sua-luc-may-tuoi/

Còn nếu răng bị gãy, mẻ, bể hơn 1/3 răng thì phải nghĩ đến phương pháp bọc răng sứ để tạo hình lại răng.


Trong trường hợp chân răng cũng như hệ thống nha chu, xương ổ răng bị tổn thương nặng nề (trong cả trường hợp bề mặt răng không bị tổn thương bể, mẻ gì) thì cũng không thể giữ lại điều trị phục hồi được mà đành phải nhổ bỏ để trồng răng mới thay thế bằng phương pháp cấy ghép implant. http://chamsocrangtreem.vn/vi-sao-nen-thuc-hien-lay-tuy-rang-o-tre-em/

Nói chung, khi bị các vấn đề răng miệng thì các bạn nên sắp xếp đến nha khoa sớm để được khắc phục kịp thời. Hiện nay một số nha khoa trám răng có dịch vụ khám và tư vấn hoàn toàn miễn phí nên có thể lựa chọn.

Lấy cao răng có làm trắng răng không, khác biệt gì so với tẩy trắng?

00:52 Add Comment
Lấy cao răng có làm trắng răng không, khác biệt gì so với tẩy trắng?

Các mảng bám cao răng ngoài làm cho răng chứa nhiều vi khuẩn còn khiến răng có màu sắc xấu hơn so với răng bình thường. Thường thì cao răng sẽ có màu vàng nâu với cao răng thường và màu nâu đỏ với cao răng huyết thanh. Sau khi làm sạch cao răng, răng có vẻ sáng bóng hơn trước rất nhiều, chính vì vậy, lúc này mọi người lại thắc mắc liệu lấy cao cao rang có làm trắng răng không?


1. Lấy cao răng có làm trắng răng không, khác biệt gì so với tẩy trắng?

Trước tiên, về câu hỏi lấy cao răng có làm trắng răng không, câu trả lời là “không”. Thực chất, việc lấy cao răng chỉ là sử dụng dụng cụ nha khoa chuyên dụng để làm bong tróc các mảng bám trên răng, làm cho răng sạch khuẩn và đôi khi cải thiện màu sắc của răng theo hướng tích cực hơn. Tuy nhiên, việc răng trắng hơn này chỉ là do cao răng bị lấy đi, trả lại màu sắc sáng, trắng hơn ban đầu cho răng mà thô.
Lấy cao răng chỉ có tác dụng làm sạch răng, thao tác đánh bóng giúp răng sáng bóng nhưng không thể làm răng trắng lên được do không sử dụng thuốc tẩy trăng.

So với tẩy trắng răng, lấy cao răng không thể có hiệu quả làm trắng răng được. Sự khác biệt dễ nhận thấy nhất là tẩy trắng răng sử dụng thuốc tẩy trắng nha khoa sau đó dùng ánh sáng xanh của đèn tẩy trắng chiếu vào, hoạt hóa các phân tử thuốc tẩy, làm cho răng trắng sáng hơn nhiều lần so với răng thật.
Chính vì những lý do trên, nếu bạn muốn răng trắng hơn thì không chỉ lấy cao răng là có hiệu quả được, bạn cần áp dụng thêm cách tẩy trắng răng để đạt kết quả tốt nhất nhé.

2. Lấy cao răng có làm trắng răng không ? – Nên lấy cao răng ở đâu


Mặc dù đáp án cho câu hỏi lấy cao răng có làm trắng răng không là “không” nhưng kỹ thuật này lại rất cần thiết đối với sức khỏe răng miệng. Thông thường, ngoài làm sạch răng, sạch khuẩn, lấy cao răng còn góp phần vào việc điều trị các bệnh lý răng miệng cũng như đây là bước sơ khởi, căn bản nhất trước khi điều trị nha khoa.
Lấy cao răng tại Nha khoa Kim được thực hiện bởi tay nghề khéo léo của bác sỹ kết hợp với máy siêu âm hiện đại nên hiệu quả sẽ cao hơn khi lấy cao răng truyền thống. Các bước sóng siêu âm sẽ nhận biết và phá vỡ các liên kết của mảng bám cao răng, làm cho răng sạch và sáng hơn.
Ngoài ra, nếu bạn muốn làm trắng răng một cách hiệu quả nhất, nha khoa còn có dịch vụ tẩy trắng răng bằng công nghệ Brite Smile để phục vụ cho bạn. Sau khi bôi thuốc tẩy trắng, bạn sẽ được chiếu đèn để kích hoạt thuốc, hiệu quả tẩy trắng chỉ sau một giờ với một lần duy nhất, không cần tốn thời gian hay  quá nhiều tiền bạc.

Lấy cao răng có làm trắng răng không đã được giải đáp trên đây, để được giải đáp trực tiếp cũng như được cung cấp nhiều thông tin hơn, bạn vui lòng gọi điện đến tổng đài 24/7 của Nha khoa Kim là 1900 6899 để được tư vấn nhé.


Các bước trám răng sâu cơ bản bạn nên nắm được

20:36 Add Comment
Để biết kết quả trám răng sâu có tốt không bạn nên nắm rõ các bước trong một quy trình trám răng sâu cơ bản. Hãy tham khảo ngay quy trình trám răng sâu tại nha khoa KIM qua bài viết sau đây.

http://tramrangsau.vn/cach-han-rang-sau/
http://tramrangsau.vn/quy-trinh-tram-rang-sau/

1/ Răng sâu là gì?

Trước hết, bạn cần nắm được răng sâu là gì và vì sao phải biết các bước trám răng sâu? Răng bị sâu chủ yếu do các vi khuẩn hình thành tại những mảng bám trên thân răng gây nên. Chỉ cần khi có thức ăn dính trên mặt răng thì vài giờ sau các vi khuẩn sẽ phân hủy thức ăn tạo nên acid ăn mòn men răng và tạo thành lỗ sâu.

quy trình trám răng sâu

Những mảng bám chân răng này không những gây ra tình trạng sâu răng mà còn gây viêm lợi và viêm chân răng, sau đó sẽ được kháng hóa bởi các chất khoáng trong nước bọt và thức ăn tạo thành cao răng, khiến màu răng thay đổi.

Đáp ứng nhu cầu của khách hàng, hiện nay có khá nhiều phương pháp điều trị răng sâu, nhưng hàn trám là giải pháp hiệu quả và đem lại kết quả nhanh chóng hơn cả, chi phí thấp và những thao tác đơn giản.

2/ Các bước trám răng sâu cơ bản bạn nên nắm được

Để có được kết quả tốt nhất bạn nên nắm được các bước trám răng sâu cơ bản. Dưới đây là quy trình hàn trám răng sâu theo tiêu chuẩn Quốc tế bạn có thể tham khảo:

+ Bước 1: Thăm khám và tư vấn

Thăm khám và tư vấn là bước đầu tiên trong việc phục hình răng cho bạn. Nha sĩ sẽ tiến hành thăm khám để xem xét tình trạng răng sâu, trong trường hợp cần thiết sẽ chụp X-quang để xem xét kỹ vết sâu có lan tới tủy chưa và có ảnh hưởng gì đến xương hàm hay không.

Sau khi thăm khám bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn các bước trám răng sâu cũng như cách lựa chọn vật liệu phù hợp cho tình trạng răng để đem lại kết quả tốt nhất.

http://tramrangsau.vn/rang-ham-bi-sau-nang/

+ Bước 2: Tiến hành nạo sạch vết sâu

Để sau khi trám răng không tạo cơ hội cho sâu răng tái phát nha sĩ sẽ tiến hành loại bỏ phần răng đã bị sâu bằng dụng cụ chuyên dụng, tuy nhiên, trước đó bác sĩ sẽ gây tê cục bộ tại vị trí cần hàn trám răng, đảm bảo trong quá trình thực hiện không đau đớn gì cho bệnh nhân.

+ Bước 3: Cách ly răng cần trám và chuẩn bị bề mặt răng cần trám

Để đảm bảo an toàn cho những chiếc răng khỏe mạnh, trước khi trám răng sâu sẽ được cách ly khỏi môi trường nưới và khoang miệng bởi đê cao su. Đây là một trong các bước trám răng sâu rất quan trọng, bởi nếu vật liệu trám tiếp xúc với nước trong khi đổ vào khoang răng sẽ gây cản trở các cơ chế liên kết.

Các chất Axit photphoric 30-40% dưới dạng gel được áp dụng lên bề mặt răng qua một ống tiêm trong khoảng 15 giây, đây chính là thao tác tạo nên độ kết dính cho vật liệu trám với bề mặt răng.

+ Bước 4: Tiến hành hàn trám răng sâu

Bằng dụng cụ chuyên dụng các bác sĩ sẽ đổ vật liệu trám lên khoang trám hoặc phần răng bị sâu vừa được làm sạch. Vật liệu trám răng ban đầu ở dạng lỏng sau khi chiếu laser sẽ dần đông cứng lại trong khoảng 40s thông qua phản ứng quang trùng hợp.

+ Bước 5: Chỉnh sửa lại vết trám

Sau khi thực hiện xong các bước trám răng sâu, nha sĩ sẽ thực hiện chỉnh sửa lại vết trám. Phần vật liệu trám dư thừa sau khi cứng lại được định hình bằng cách sử dụng dụng cụ cắt và mài để tạo hình chuẩn xác nhất.

Sau khi kết thúc quá trình trám răng phần đê cao su sẽ được tháo bỏ, việc kiểm tra khớp cắn sẽ được thực hiện nhằm điều chỉnh giúp cho bệnh nhân có cảm giác ăn nhai tự nhiên nhất mà hoàn toàn không bị cộm cấn khó chịu.

Hiện nay, nha khoa KIM là địa chỉ nha khoa uy tín áp dụng thành công cho hàng ngàn khách hàng đã từng sử dụng dịch vụ hàn trám và làm răng thẩm mỹ tại đây.

Nếu còn bất kỳ điều gì thắc mắc về các bước trám răng sâu hoặc về công nghệ hàn trám răng sâu Laser Tech thì vui lòng liên hệ với Nha khoa KIM theo hotline 1900.6899 hoặc gửi câu hỏi theo form tư vấn bên dưới để được các bác sĩ giải đáp sớm nhất.