Trám kẽ răng sâu bằng phương pháp nào

23:23 Add Comment

Trám kẽ răng sâu là kỹ thuật nha khoa thông dụng trong việc loại bỏ các vết răng sâu và mang lại giá trị thẩm mỹ cao. Trong đó, điều trị răng sâu là trường hợp thường phải thực hiện trám răng. Vậy trám kẽ răng sâu bằng phương pháp nào là an toàn và hiệu quả nhất.

Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều vật liệu phục vụ cho kỹ thuật trám răng như: Amalgam, quý kim, Cerment, Composite…Mỗi loại mang một tính chất, ưu nhược điểm khác nhau nên mục đích sử dụng cũng không giống nhau. Trong những trường hợp răng sâu cụ thể như thế nào, bác sĩ sẽ đưa ra lựa chọn cụ thể như http://matdanrangsuveneer.com/nieng-rang-co-chinh-ham-lech-duoc-khong.html



– Sâu ở vùng răng phía trước

Những răng ở phía trước như nhóm răng cửa chắc chắn là những răng yêu cầu phải thẩm mỹ cao. Vì vậy, chất liệu nhựa nha khoa – Composite là lựa chọn phù hợp nhất.

Với màu sắc trong sáng, tính chất dẻo dễ tạo hình và độ bền cao, Composite vừa thực hiện tốt vai trò thẩm mỹ như răng thật vừa đem lại hiệu quả ăn nhai tốt.

Với những răng cửa, bạn không thể sử dụng Amalgam hay quý kim. Vì những loại này có màu bạc, màu vàng rất “nổi bật” trên răng, hoàn toàn không ăn nhập với màu sắc răng sinh lý.

– Sâu ở nhóm răng hàm

Khác với nhóm răng cửa được coi là “bộ mặt” của toàn hàm, nhóm răng hàm “khiêm tốn” nằm trong những vị trí khá khuất và nhiệm vụ thực hiện ăn nhai là chủ yếu. Vì vậy, bạn có thể nhiều lựa chọn về vật liệu trám răng hơn. http://matdanrangsuveneer.com/rang-boc-su-thi-co-thao-duoc-khong.html
Vì ít bị chú ý đến màu sắc răng nên Amalgam hay quý kim đều có thể phục hình cho những răng này, nhất là khi chúng mang tính kim loại nên có độ bền cao, khả năng chịu lực rất tốt.

Quy Trình Trám Răng Như Thế Nào Là Đảm Bảo Nhất?

Trám răng không phải là kỹ thuật phức tạp nhưng nó vẫn đòi hỏi tay nghề bác sĩ cũng như dụng cụ hỗ trợ thì mới đạt hiệu chất lượng.

Quy trình trám răng là giai đoạn quyết định hiệu quả phục hình. Tại Trung tâm nha khoa các bác sĩ thực hiện quy trình trám răng đúng theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế đặt ra:

1. Thăm khám và tư vấn
– Bác sĩ thăm khám tổng quát tình trạng sức khỏe răng miệng của bệnh nhân.

– Chụp phim X-quang đánh giá mức độ sâu răng như thế nào.

– Dựa trên kết quả thăm khám để đưa ra kế hoạch điều trị cụ thể.

2. Thực hiện gây tê
Bác sĩ gây tê vùng răng cần điều trị giúp giảm cảm giác đau đớn cho bệnh nhân trước khi trám kẽ răng.

3. Loại bỏ mô răng bị sâu
Bác sĩ sử dụng thiết bị nha khoa chuyên dụng nạo vét hết những mô răng đã bị sâu nhằm ngăn chặn sự lây lan của bệnh lý. http://matdanrangsuveneer.com/tong-hop-nhung-nguyen-nhan-rang-thua.html


Hy vọng với những thông tin trên giúp bạn loại bỏ mọi lo lắng và nắm rõ kiến thức trám kẽ răng sâu từ chuyên gia nha khoa.

Độ tuổi nào thì trồng răng implant được?

00:17 Add Comment

Là một trong những phương pháp thay thế răng bị mất hiệu quả trong nha khoa. Trồng răng Implant tuy là một phương pháp phục hồi răng mất tối ưu, được xem là phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng nhưng không phải ở bất kỳ độ tuổi nào cũng đều có thể dễ dàng thực hiện trồng răng Implant, cũng có một vài trường hợp chống chỉ định trồng răng.


Vậy bao nhiêu tuổi thì trồng răng Implant được? http://hoichinhnha.edu.vn/nieng-rang-co-chinh-ham-lech-duoc-khong.html



Trồng răng Implant là một phương pháp kỹ thuật phục sử dụng răng giả để phục hồi lại bất kỳ chiếc răng nào đã mất trước đó, bằng cách sử dụng trụ Implant cấy sâu vào bên trong xương hàm nơi răng mất để tạo chân răng và phía trên sẽ được phục hình răng sứ thay thế cho răng mất với đầy đủ tính thẩm mỹ cũng như chức năng của răng.

Thông thường, trồng răng Implant chỉ được bác sĩ cho phép thực hiện khi tình trạng của bệnh nhân phải đáp ứng đầy đủ những yêu cầu sau:

– Mức độ xương hàm và xương ổ răng phải đầy đủ, chiều cao và bề dày của xương phải đạt tiêu chuẩn để có thể đặt vừa trụ Implant. Nếu bệnh nhân không thể đáp ứng đủ mức độ xương thì bắt buộc phải thực hiện cấy ghép thêm xương hàm để đảm bảo quá trình trồng răng Implant được thuận lợi. http://hoichinhnha.edu.vn/rang-boc-su-thi-co-thao-duoc-khong.html

– Bệnh nhân không gặp phải bất cứ căn bệnh mãn tính nào, nếu có thì cần phải kiểm soát tốt tình trạng sức khỏe của mình trước khi thực hiền trồng răng, đặc biệt là những người bị bệnh tim thì cần phải thả lỏng tinh thần thoải mái nhất và không nên lo lắng.



– Nếu bệnh nhân gặp phải các bệnh lý về răng miệng thì cần được điều trị một cách triệt để, tình trạng răng miệng khỏe mạnh thì mới mang đến kết quả trồng răng Implant hiệu quả nhất.

– Những bệnh nhân nghiện chất kích thích như thuốc lá, rượu bia… thì cần phải loại bỏ trước và sau khi thực hiện trồng răng ít nhất khoảng 1 tuần để không gây ảnh hưởng đến chất lượng của việc cấy ghép Implant.

– Bệnh nhân phải đảm bảo đủ độ tuổi thực hiện trồng răng.

Mặc dù những yếu tố trên có thể được khắc phục bởi công nghệ hiện đại hoặc tính tự giác của mỗi người nhưng về độ tuổi để có thể thực hiện trồng răng thì vẫn phải đảm bảo đúng yêu cầu tuyệt đối, không nên thực hiện quá sớm để tránh gây tổn hại đến xương hàm của bệnh nhân. http://hoichinhnha.edu.vn/tong-hop-nhung-nguyen-nhan-rang-thua.html

Bao nhiêu tuổi thì trồng răng Implant được? Trồng răng khi mang thai có được không?

Phương pháp trồng răng Implant thường được bác sĩ chỉ định thực hiện khi bệnh nhân đã ở độ tuổi trưởng thành (tức là từ 18 tuổi trở lên). Vì nếu bệnh nhân ở dưới độ tuổi trưởng thành này, khi đó hệ thống phần xương hàm này vẫn còn đang trong giai đoạn phát triển và vẫn chưa thể hoàn thiện hoàn toàn, mà trong khi phương pháp trồng răng Implant đòi hỏi kỹ thuật phải khoan vào xương hàm để đặt trụ Implant, điều này sẽ gây ảnh hưởng không tốt đến hệ thống xương còn non nớt của bệnh nhân. Gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng cho việc hình thành cấu trúc xương, ảnh hưởng rất lớn đến cấu trúc khuôn mặt, sự phát triển xương hàm của các em về sau này.

Niềng răng khi mang thai có được không, cần LƯU Ý điều gì?

23:32 Add Comment

Niềng răng khi mang thai có được không, có ảnh hưởng gì không là vấn đề các bà mẹ rất quan tâm. Bởi họ lo lắng việc niềng răng sẽ tác động đến sức khỏe của bé sau này. Hãy cùng lắng nghe tư vấn của các bác sĩ nha khoa Kim để hiểu rõ hơn vấn đề này.


1. Niềng răng khi mang thai có được không, có ảnh hưởng gì không?


Theo các bác sĩ tại nha khoa Kim cho biết, vì bản chất của niềng răng là sử dụng những mắc cài và dây cung gắn lên răng để tạo ra một lực kéo vừa đủ và liên tục nhằm giúp điều chỉnh các răng di chuyển về đúng vị trí mong muốn. Vì thế, niềng răng khi mang thai hoàn toàn có thể thực hiện. Đặc biệt, niềng răng không sử dụng thuốc tê nên sẽ không ảnh hưởng gì đến thai nhi và sức khỏe của mẹ.
XEM THÊM:

2. Niềng răng khi mang thai cần lưu ý điều gì?


Tuy nhiên, niềng răng khi mang thai cần phải đảm bảo an toàn tuyệt đối. Chính vì thế, các bà mẹ cần lưu ý những điều dưới đây để đảm bảo an toàn và có kết quả tốt nhất:

– Trước khi niềng răng bác sĩ sẽ chụp x-quang để xác định tình trạng răng mọc lệch của bạn và đưa ra kế hoạch điều trị cụ thể. Nếu trong giai đoạn mang thai có bất kỳ yếu tố gì về sức khỏe hay hoặc nghi ngờ thì hãy thông báo với bác sĩ để bác sĩ đưa ra hướng giải quyết tốt nhất.
Niềng răng trong bao lâu
– Niềng răng khi mang thai mặc dù không ảnh hưởng tới mẹ và thai nhi nhưng do thời gian niềng răng thường kéo dài từ 1 – 2 năm nên trong thời gian bạn sinh em bé nên niềng răng sẽ bị gián đoạn, thời gian bị kéo dài.

– Niềng răng khi mang thai bạn vẫn phải đi thăm khám bác sĩ bình thường. Tuy nhiên, bạn cũng nên lưu ý thời kỳ đầu và cuối của thai kỳ bà bầu được khuyên không nên đi lại, hoạt động quá nhiều ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, gây khó khăn cho mẹ

– Do quá trình niềng răng bạn phải đeo mắc cài nên việc ăn uống của bạn cũng sẽ khó khăn hơn. Tuy nhiên, bạn vẫn phải khắc phục để đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho thai nhi.
niềng răng mất bao nhiêu thời gian

Trên đây là một vài thông tin về vấn đề niềng răng khi mang thai, chị em cần đặc biệt chú ý. Nếu có bất kỳ thắc mắc gì, bạn nên đến trực tiếp nha khoa Kim để được các bác sĩ thăm khám kỹ lưỡng và có hướng điều trị tốt nhất.


Những lưu ý chăm sóc sau khi nhổ răng

00:12 Add Comment

Nhổ răng là chỉ định bắt buộc khi răng đã bị tổn thương nghiêm trọng và có khả năng gây ảnh hưởng đến các răng khỏe mạnh bên cạnh. Tuy là thủ thuật không quá phức tạp nhưng nhổ răng cũng đòi hỏi chuyên môn của bác sĩ cùng với thiết bị tiên tiến thì mới thực hiện hiệu quả và an toàn cho bệnh nhân.

1.Các trường hợp được chỉ định nhổ răng: http://hoichinhnha.edu.vn/phuong-phap-lam-khit-rang-thua-hieu-qua-nhat.html



+ Răng sâu, viêm tủy, viêm nha chu nặng.
+ Răng mọc lệch, mọc lộn xộn.
+ Răng khôn mọc ngầm, mọc lệch.
+ Hay khi cần nhổ bớt răng để thực hiện niềng răng chỉnh nha

Răng sâu được chia làm nhiều mức độ khác nhau và không hẳn cứ răng nào bị sâu thì phải nhổ bỏ. Thực tế có những trường hợp răng sâu được khôi phục và bảo toàn khá tốt giúp người bị răng sâu phục hồi gần 80 – 90% hình dáng và chức năng ăn nhai của răng.

Tuy nhiên, nếu răng bị sâu quá nghiêm trọng: mức độ sâu răng đã ăn lan sang tủy; tủy răng chết gây nhiễm trùng, răng lung lay quá nhiều do viêm nha chu, răng khôn mọc kẹt, mọc lệch gây tai biến… thì nhổ bỏ được xem là giải pháp cần thiết. http://hoichinhnha.edu.vn/cach-dieu-tri-rang-khon-moc-ngang-hieu-qua.html
2. Chăm sóc răng sau khi nhổ cần chú ý điều gì?

+ Giữ sạch và tránh nhiễm trùng ngay sau khi nhổ răng là cực kỳ quan trọng. Nha sĩ sẽ yêu cầu bạn cắn nhẹ vào miếng bông gòn khô, tiệt trùng và giữ trong khoảng 30 – 45 phút để giảm chảy máu và giúp đông máu. Trong 24 giờ sau, bạn không nên hút thuốc, súc miệng mạnh hoặc chải răng ở vùng mới nhổ.

+ Bạn sẽ có cảm giác hơi ê ê và khó chịu sau khi nhổ răng. Trong vài trường hợp, nha sĩ khuyên bạn dùng thuốc giảm đau hoặc kê toa cho bạn.

+ Sau khi thuốc tê tan, tại vị trí nhổ răng sâu sẽ có cảm giác đau âm ỉ. Bạn có thể sử dụng thuốc giảm đau (như paracetamol) nhưng Không dùng Aspirin (kể cả Aspirin PH8) vì chúng có thể sẽ gây chảy máu kéo dài.

+ Nên chườm túi đá lạnh lên mặt mỗi 15 phút, nên uống nước bằng ống hút, tránh áp lực lên ổ răng mới nhổ, và không nên uống đồ nóng. Ngày tiếp theo sau khi nhổ răng, bạn bắt đầu súc miệng bằng nước muối ấm (nhưng không nuốt). Thông thường, cảm giác khó chịu sẽ giảm dần từ 3 ngày đến 2 tuần. http://hoichinhnha.edu.vn/phuc-hinh-rang-ham-bi-mat-lam-nhu-nao.html

Ngoài ra, Sau khi nhổ răng, vị trí mất răng sẽ gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ toàn hàm. Bởi vậy, bạn có thể lựa chọn kỹ thuật cầu răng hay cấy ghép implant để phục hình thẩm mỹ cho răng.

Thành phần chính của mảng bám vi khuẩn

01:04 Add Comment

Mảng bám vi khuẩn là nơi sinh sôi và phát triển của vi khuẩn. Mảng bám vi khuẩn và mảng bám vôi răng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Mảng bám vi khuẩn được tạo ra sau bữa ăn khoảng 3 phút nếu các vụn thức ăn bám trên bề mặt răng không được làm sạch. Trong mảng bám vi khuẩn có nhiều thành phần gây bệnh.


Thành phần chính của mảng bám vi khuẩn chính là vi khuẩn. Vi khuẩn, sát vi khuẩn và những bọng trứng vi khuẩn chiếm 90 tới 95% diện tích của mảng bám vi khuẩn. 5 tơi 10% còn lại là những vụn bẩn, những chất vô cơ do thức ăn bám dính…một số ít trong số đó là tế bào vật chủ. http://chamsocrangtreem.vn/chua-viem-nha-chu-bang-cay-luoc-vang/



Để hiểu rõ hơn về mảng bám vi khuẩn và có cách để khắc phục chúng ta cùng đi tìm hiểu thành phần chính của mảng vi khuẩn.
Thành phần chính của mảng bám vi khuẩn.

♦ Vi khuẩn

Vi khuẩn là thành phần chính thứ nhất của mảng bám vi khuẩn, nó chiếm khoản 90 – 95% diện tích mảng bám vi khuẩn.

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thì có hàng nghìn loại vi khuẩn tồn tại, phát triển và sinh trưởng trong mỗi mảng bám vi khuẩn. Họ không xác định được rõ ràng tên cũng như chủng loại của từng loài. Nhưng các nhà khoa học có phát hiện ra ngoài vi khuẩn trong mảng bám vi khuẩn còn tồn tại một số loại vi sinh vật khác có tên như : Mycoplasma, protoza. Và nhiều loại vi – rút cùng với đó là các tế bào biểu mô, tế bào ký chủ… http://chamsocrangtreem.vn/tre-bi-viem-loi-hoi-mieng/


Hầu hết các loại vi khẩn này đều có hại và nó phát triển chờ cơ hội để tấn công vào men răng, gây nên các bệnh lý răng miệng nguy hiểm như : viêm nướu, nha chu…

♦ Khuôn gian bào

Khuôn gian bào bao gồm thành phần hữu cơ và thành phần vô cơ. Tất cả chúng đều có nguồn gốc từ vi khuẩn hoặc góp phần chuyển hóa vi khuẩn. Tất cả thành phần này đều chung ta để nuôi sống, phục vụ cho sự phát triển của vi khuẩn.

Thành phần hữu cơ

Bao gồm glucid, lipid, protein. Các thành phần hữu cơ này đều có nguồn gốc phát sinh từ vi khuẩn, nước bọt và mảng bám. Chúng có tác dụng làm chất kết dính để vi khuẩn bám vào. Hoặc là thành phần quan trọng tạo nên mảng bám vi khuẩn. Một số thành phần còn là thức ăn cho vi khuẩn.


Thành phần vô cơ

Những thành phần vô cơ thường nằm dưới dạng ion hoặc tinh thể nó có nguồn gốc từ nước bọt và men răng. Đa phần thành phần vô cơ đều có nhiệm vụ góp phần vào sự chuyên hóa vi khuẩn. http://chamsocrangtreem.vn/tre-bi-me-rang-sua-phai-lam-sao/


Trên là một số thành phần chính của mảng bám vi khuẩn. Bạn nên tìm hiểu kỹ về thực thể này để có cách đề phòng cũng như điều trị tốt răng miệng do các bệnh lý gây ra bởi vi khuẩn trong mảng bám vi khuẩn gây nên.