Răng sứ titan sử dụng được bao lâu?

21:10 Add Comment

Trung bình bọc răng sứ sử dụng được bao lâu thì cần thay mới? Điều gì tạo nên sự khác biệt ở tuổi thọ của các dòng răng sứ? Cùng tìm hiểu vấn đề này để kéo dài tuổi thọ cho răng sứ của mình bạn nhé.

Răng sứ titan sử dụng được bao lâu thì phải thay lại? – So với hàn trám thì bọc răng sứ rõ ràng mang lại hiệu quả lâu dài hơn rất nhiều khi đảm bảo ăn nhai bình thường như răng thật mà vẫn đạt tính thẩm mỹ cao. Nhưng bạn còn thắc mắc răng sứ xài được bao lâu? Các loại răng sứ thường có độ chịu lực rất tốt, do đó không bị bong tróc trong khi ăn nhai trong suốt một thời gian dài.

Xem thêm
http://phauthuatchinhnha.vn/nieng-rang-v-line-la-gi.html

1. Trung bình răng sứ dùng được bao lâu?

Làm răng sứ là một quyết định đúng đắn cho những khiếm khuyết: răng lệch lạc, nhiễm màu tetracycline, răng sau khi đã chữa tủy… phương pháp này giúp phục hình lại răng với màu sắc và hình dáng giống như răng thật của bạn. Răng sứ sử dụng được bao lâu sẽ còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố:

Tùy thuộc vào loại răng sứ mà bạn lựa chọn bọc: Nói chung, các loại răng sứ đều có thời gian sử dụng trên 10 năm, dòng răng sứ kim loại sẽ có độ bền ngắn hơn dòng răng sứ toàn sứ. Với những dòng răng toàn sứ như Cercon, Emax…., tuổi thọ của răng sứ có thể lên tới 20 năm.

Răng sứ dùng được bao lâu còn phụ thuộc vào tình trạng



Ngoài ra, cách ăn uống và vệ sinh răng miệng của người sử dụng cũng góp phần quan trọng trong vấn đề răng sứ sử dụng được bao lâu. Sau khi bọc răng sứ, bạn không nên ăn đồ quá cứng, vệ sinh răng miệng như bình thường, đánh răng hai lần một ngày, sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch các kẽ răng, khám răng định kỳ 6 tháng/ lần để bác sĩ kiểm tra độ khít sát giữa răng sứ và nướu có gì bất thường không để có.Sau 1 thời gian dài, răng sứ xỉn màu thì răng sứ có tẩy trắng được không? Câu trả lời là không vì tẩy trắng chỉ tác dụng trên răng thật.

2. Răng sứ Titan sử dụng được bao lâu thì phải thay lại?

Răng sứ Titan thuộc răng sứ kim loại, có cấu tạo gồm phần sườn sườn làm bằng hợp kim Niken-Crom-Titan, có chứa 4 -6 % Titanium và được phủ men sứ Ceramco3 bên ngoài. Thành phần Titan trong cấu tạo khung sườn của răng có tính tương hợp sinh học cao, nó giúp hỗ trợ răng thích nghi nhanh với cơ thể và môi trường trong khoang miệng. So với các loại răng sứ khác thì răng sứ Titan nhẹ hơn và chịu được các lực đè nén, lưc xoắn khá tốt. Răng sứ titan sử dụng được bao lâu nhiều khi còn phụ thuộc vào sự chăm sóc và bảo vệ răng của bạn.

Bạn đang băn khoăn răng sứ titan sử dụng được bao lâu thì phải thay lại?

Răng sứ titan sử dụng được bao lâu khi làm tại nha khoa uy tín? Răng sứ Titan cũng được coi là loại răng sứ có độ bền cao, chịu lực tốt thời gian sử dụng trung bình với khung sườn đúc bằng kỹ thuật quay li tâm từ 10-15 năm.

Tuy tuổi thọ của răng sứ Titan không cao như các loại răng toàn sứ nhưng với một mức chi phí hợp lý từ 1.200.000 -2.500.000 đồng/răng cũng sẽ là một sự lựa chọn tối ưu cho những người có mức thu nhập trung bình. Ngoài ra, nếu được thực hiện với kỹ thuật tốt và có chế độ chăm sóc răng miệng đúng cách thì độ bền của răng sứ Titan còn lâu hơn nữa.

3. Răng sứ Titan sẽ thế nào nếu áp dụng công nghệ CT 5 chiều?

Răng sứ Titan thực hiện với công nghệ bọc sứ CT 5 chiều tân tiến của Pháp sẽ phát huy hết những ưu điểm cũng như khắc phục một cách tối đa những hạn chế vốn có. Công nghệ thẩm mỹ răng mới giúp lấy dấu răng một cách chính xác 100% ở cả 5 mặt để chế tạo răng sứ chuẩn xác từng gờ rãnh. Kỹ thuật mài linh hoạt giúp bạn tiết kiệm tối đa thời gian, chỉ trong 1 ngày là bạn có thể hoàn tất mọi công đoạn bọc răng sứ.

Lưu ý khi răng hàm trẻ bắt đầu mọc

23:17 Add Comment

Răng hàm sữa chỉ có 2 răng mỗi bên trên một hàm. Tức là chỉ có răng cối lớn thứ nhất và thứ hai ở mỗi bên hàm răng. Tổng cộng trẻ chỉ có 8 răng hàm trên toàn bộ hàm răng sữa. Những chiếc răng này mọc không tuần tự mà cách nhau bởi các răng ở nhóm răng trước. Thời điểm rụng cũng như vậy nên đôi khi các bà mẹ trẻ thường lúng túng trong việc theo dõi lịch mọc răng hàm ở trẻ.

Trẻ mọc răng hàm sữa thường gặp nhiều khó chịu nên cần được chăm sóc tốt

Xem thêm
http://bacsiranghammat.org/giai-phap-tam-biet-hien-tuong-rang-e-buot/

Chiếc răng hàm sữa thứ nhất mọc khi trẻ được khoảng 13 – 19 tháng (hàm trên) và 14 – 18 tháng tuổi (hàm dưới). Chiếc răng hàm sữa thứ hai mọc khi trẻ khoảng 25 – 33 tháng tuổi (hàm trên) và 23 – 31 tháng tuổi (hàm dưới).

Vấn đề “nan giải” nhất trong giai đoạn trẻ mọc răng hàm sữa là sự đau nhức khó chịu, thậm chí có thể gây sốt nhẹ cho bé. Cho nên, chúng ta cần có những kiến thức đầy đủ trong việc chăm sóc trẻ trong giai đoạn này thật tốt.

Răng hàm là răng ăn nhai quan trọng thực hiện chức năng của khoang miệng. Cho nên cần bảo vệ chúng ngay từ đầu. Khi thay răng, trẻ có thể không còn phải trải qua những cơn sốt khó chịu nhưng lại phát sinh nhiều vấn đề hơn.



– Vấn đề đầu tiên khi trẻ mọc răng hàm vĩnh viễn là ở răng hàm số 6. Chiếc răng này mọc rất sớm, khi trẻ mới 6 – 7 tuổi. Lúc này những chưa có chiếc răng sữa nào được thay thế. Vì vậy, nhiều phụ huynh thường tưởng rằng đó là răng hàm sữa nên không quan tâm vì nghĩ rằng răng sữa sẽ được thay thế.

Do đó, thường có 2 hướng có thể xảy ra với chiếc răng hàm 6 là nhanh chóng bị sâu răng mà không được điều trị và mọc bị chen chúc, lệch ra khỏi hàm mà không được nắn chỉnh sớm dẫn đến lệch răng vĩnh viễn.

Bởi vậy, ngay khi trẻ chuẩn bị bước sáng tuổi thứ 6, bạn nên để ý xem chiếc răng hàm số 6 này mọc như thế nào và giúp bé chăm sóc, giữ gìn nó thật tốt. Nếu bị lệch thì nên cho bé đi nha sỹ để nắn lại.

– Vấn đề thứ 2 là trình tự thay răng của trẻ: Tốt nhất bạn nên nắm được lịch thay răng của từng vị trí răng cụ thể để biết răng nào thay đúng, răng nào không được thay. Vì nếu răng sữa không rụng đúng lịch và răng sữa không mọc đúng thời điểm sẽ gây lệch lạc răng về sau.

– Vấn đề thứ 3 là sự bất thường trong thế răng và vị trí của răng. Răng hàm vốn có kích cỡ lớn nhưng lại mọc muộn hơn so với các răng khác nên thường bị thiếu khoảng trống trên cung hàm rất dễ dẫn đến xô lệch. Răng hàm xô lệch là nguyên nhân dẫn đến sâu răng cao về sau. 

Dẫu những chiếc răng này sẽ được thay thế nhưng bạn cần giúp trẻ chăm sóc tốt cho chúng. Bởi vì răng hàm sữa sẽ gắn bó với bé tới khoảng hơn 9 năm đầu đời. Giai đoạn nền tảng này nếu hệ răng của bé tốt thì dinh dưỡng cơ thể cũng đảm bảo tốt.

Cách làm trắng răng cuốn hút

19:33 Add Comment

Một hàm răng trắng sáng, đều màu sẽ sẽ giúp bạn tự tin trong giao tiếp, mang lại nhiều thuận lợi trong công việc cũng như trong đời sống thường ngày. Vậy còn chần chừ gì mà bạn không tham khảo ngay những cách làm trắng răng hiệu quả để nhanh chóng sở hữu hàm răng trắng đẹp lôi cuốn qua bài viết dưới đây nhỉ?

1. Tẩy trắng răng hiệu quả bằng các nguyên liệu tự nhiên

Bạn có thể tham khảo một số công thức tẩy trắng răng hiệu quả bằng các nguyên liệu tự nhiên dưới đây:

Xem thêm
http://implantkimdentistry.edu.vn/hieu-dung-ve-sau-rang.html

– Làm trắng răng hiệu quả bằng chanh:

Hàng ngày, sau khi đánh răng buổi tối, bạn lấy một nửa quả chanh đã vắt gần kiệt nước xát đều lên vùng răng, để vài phút sau đó súc miệng với nước muối.



Kiên trì thực hiện phương pháp này bạn sẽ thấy răng sáng hơn.

– Cách làm trắng răng hiệu quả bằng vỏ chuối:

Vỏ chuối có tác dụng làm trắng răng an toàn, hiệu quả. Sau khi ăn chuối, bạn đừng vứt vỏ chuối mà hãy lấy vỏ chuối chà xát vào răng

– Cách làm trắng răng hiệu quả với dâu tây:

Bạn lấy 2 – 3 quả dâu tây rửa sạch, ngắt bỏ cuống sau đó nghiền nhuyễn dâu tây, đắp hỗn hợp này lên răng sau đó súc miệng thật sạch và kỹ.

Đánh giá:

Phương pháp tẩy trắng răng tại nhà này thường chỉ làm răng trắng lên khoảng 1 tông và không có hiệu quả với những hàm răng ố vàng, xỉn màu đã lâu.
2. Cách làm trắng răng hiệu quả bằng kem/thuốc tẩy trắng

Sử dụng kem hay thuốc tẩy trắng cũng là một cách làm trắng răng hiệu quả hiện nay. Cách sử dụng các sản phẩm này như sau:

Hướng dẫn sử dụng:

– Đánh răng như bình thường.

– Thoa kem hoặc thuốc tẩy trắng răng lên bề mặt răng.

– Để một khoảng thời gian cho thuốc ngấm sau đó chải sạch răng như bình thường.

– Cuối cùng, súc miệng thật kỹ.

Đánh giá:

Cách làm trắng răng hiệu quả này tuy đem lại kết quả khá tích cực nhưng không nên sử dụng lâu dài vì trong kem tẩy trắng có chất hóa học sẽ bào mòn men răng, ảnh hưởng tới chân răng, lợi, nướu.
3. Phương pháp tẩy trắng răng hiệu quả bằng laser

Phương pháp tẩy trắng răng hiệu quả bằng laser là phương pháp sử dụng thuốc tẩy trắng kết hợp sử dụng tia laser hoạt hóa tác dụng của thuốc tẩy trắng, giúp răng bạn trắng sáng nhanh chóng hơn. Nếu thiếu thuốc tẩy trắng, phương pháp này sẽ không mang lại hiệu quả vì thực chất tia laser không hề có tác dụng làm trắng răng.

Đánh giá:

Phương pháp này đem lại hiệu quả nhanh chóng nhưng tia laser chiếu xạ sâu vào gốc răng sẽ làm răng yếu, dễ bị ê buốt khi ăn đồ quá nóng hoặc quá lạnh.
4. Phương pháp tẩy trắng răng hiệu quả

Phương pháp tẩy trắng răng hiệu quả mà vẫn đảm bảo an toàn hiện nay được các chuyên gia, nha sĩ khuyên dùng là sử dụng đèn hợp quang chiếu ánh sáng xanh bóc tách những mảng bám, ố vàng trên bề mặt răng, giúp răng trắng sáng nhanh chóng.

Kỹ thuật làm trắng răng này còn khá mới mẻ và chưa được nhiều nơi áp dụng. Bạn có thể tham khảo công nghệ tẩy trắng răng Brite Smile – công nghệ thế hệ mới sử dụng kỹ thuật đèn hợp quang ở thời điểm hiện tại.

Đánh giá:

Đèn hợp quang chiếu ánh sáng xanh có tác dụng loại bỏ mảng bám, ố vàng ở bề mặt răng nhanh chóng, hiệu quả mà lại đảm bảo an toàn vì chỉ tác động lên bề mặt răng, không hề tác động sâu vào gốc răng, chân răng.

Vì sao nhổ răng xong rồi vẫn chảy máu nhiều?

07:50 Add Comment
Vì sao nhổ răng xong rồi vẫn chảy máu nhiều?
Nhổ răng xong vẫn chảy máu là một trong những biến chứng thường gặp sau khi nhổ răng. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, phổ biến nhất vẫn là các nguyên do sau đây:

 Nhổ răng gây xâm lấn nhiều, tác động trực tiếp đến mạch máu: Khi nhổ răng sẽ có những tác động đến nướu và mô mềm, chảy máu có thể xuất hiện ở niêm mạc hoặc từ dưới xương ổ răng. Quá trình nhổ răng làm đứt các mạch máu do đó máu sẽ chảy nhiều hơn các trường hợp bình thường.

→ Tìm hiểu thêm "Kinh nghiệm nhổ răng khôn nhanh lành thương": http://nhorangkhon.net/kinh-nghiem-nho-rang-khon-nhanh-lanh-thuong/

 Cục máu đông bị bong ra: Nhổ răng xong vẫn chảy máu có thể là do cục máu đông bị bong ra khỏi huyệt ổ răng. Thường sau tại vị trí nhổ răng sẽ hình thành cục máu đông có chức năng cầm máu và hạn chế sự viêm nhiễm đến vết thương. Trong những ngày đầu, khi cục máu đông này tan ra thì máu sẽ tiếp tục chảy. Nguyên nhân có thể là do vận động quá mạnh, hoặc mút chíp ở vị trí răng nhổ.

 Ngoài ra, nhổ răng xong vẫn chảy máu có thể do bệnh nhân mắc một số bệnh toàn thân khác như: thiếu vitamin K, xơ gan, sốt phát ban, viêm đa tủy xương, viêm nội tâm mạc….
Nhổ răng xong vẫn chảy máu phải làm sao?

Sau khi nhổ răng vẫn chảy máu sẽ ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe và quá trình hồi phục của bệnh nhân. Muốn khắc phục triệt để tình trạng này, người bệnh cần đến nha khoa để bác sĩ thăm khám, xác định rõ nguyên nhân.


Bác sĩ thăm khám, kiểm tra tình trạng nhổ răng của bệnh nhân.

→ Có thể bạn quan tâm "Bật mí kinh nghiệm nhổ răng số 6 an toàn, không đau": http://nhorangkhon.net/kinh-nghiem-nho-rang-6-toan-khong-dau/

 Nếu nguyên nhân nhổ răng xong vẫn chảy máu là do cục máu đông bị vỡ ra thì bác sĩ sẽ ch bạn cắn bông gạc lại trong vòng 20 phút để giúp hình thành lại cục máu đông. Sau đó, bác sĩ sẽ hướng dẫn cách chăm sóc, bảo vệ cục máu đông này thì tình trạng chảy máu sẽ không còn nữa.

 Nếu nguyên nhân khiến máu chảy là do quá trình nhổ răng xâm lấn quá nhiều thì bác sĩ sẽ khâu lại vết thương để hạn chế máu chảy. Mặc dù, biện pháp này sẽ làm quá trình hồi phục chậm đi nhưng nhanh chóng ngăn ngừa tình trạng máu chảy ảnh hưởng đến sức khỏe.

 Nếu nguyên nhân nhổ răng xong vẫn chảy máu là do các bệnh lý cơ thể thì bác sĩ sẽ thực hiện khám tổng quát sức khỏe cho bạn xem nguyên nhân cụ thể do đâu và đưa ra hướng điều trị phù hợp nhất.

Để phòng ngừa các biến chứng có thể xảy ra, trước khi nhổ răng bệnh nhân nên lưu ý phải được thăm khám, chụp X-Quang, thực hiện các bước xét nghiệm cần thiết. Đặc biệt, nên thông báo tình trạng bệnh lý cơ thể của mình cho bác sĩ biết để có hướng nhổ răng phù hợp nhất.

Bạn thân mến! Với câu hỏi “nhổ răng xong vẫn chảy máu phải làm sao”. Chúng tôi chưa thể đưa ra một phương án cụ thể nhất cho bạn. Bạn nên đến trực tiếp Nha khoa KIM để bác sĩ kiểm tra chi tiết hơn.

Có tháo đá đính ở răng ra được không?

06:25 Add Comment
Có tháo đá đính ở răng ra được không?

 Đính đá vào răng đã và đang được xem là một trào lưu mới nổi hiện nay. Không chỉ thu hút ánh nhìn, đính đá vào răng còn tạo nên phong cách thời thượng, khẳng định cá tính của chính bản thân người sử dụng. 

Theo sự khẳng định của các bác sĩ, nếu áp dụng công nghệ tốt cùng với tay nghề chuyên môn của bác sĩ thì việc đính đá trên răng hoàn toàn không gặp bắt cứ cản trở gì, cũng không gây nguy hiểm đến răng hay sức khỏe. Vậy với trường hợp ngược lại, tháo đá đính răng có khó không? Đây chắc hẳn là câu hỏi dành được sự quan tâm không hề nhỏ.
Đính đá vào răng giá bao nhiêu

 Tháo đá đính răng có khó không?

Chúng ta thường nghe nói nhiều đến việc đính đá, nhưng ít ai nói đến việc tháo đá đính răng như thế nào. Tại Nha Khoa KIM, việc tháo đá đính răng diễn ra vô cùng đơn giản. Chỉ mất khoảng 10 – 15 phút. Tuy nhiên, khi tháo ra thì viên đá có thể sẽ bị trầy xước hoặc bể nên thường không sử dụng lại được.


Sau khi tháo đá ra, bác sĩ sẽ trám thẩm mỹ (đối với những răng gắn đá đáy nhọn phải tạo lỗ trên răng trước khi gắn) và đánh bóng vị trí đã gắn viên đá, trả lại nguyên vẹn hình dạng răng như lúc ban đầu. Việc tháo đá đính răng khó hay dễ còn phụ thuộc phần lớn vào quá trình đính đá trước đây bạn đã thực hiện. Nếu áp dụng công nghệ đính đá tốt, không xâm lấn răng thật, cũng như tay nghề bác sĩ đính đá trên răng điêu luyện thì sau này, tháo đá đính răng sẽ dễ dàng hơn rất nhiều.
Gan da vao rang khenh
--> gắn đá vào răng hết bao nhiêu tiền
--> Gan da vao rang khenh

Tháo đá đính răng có khó không 

Tháo đá đính răng có khó không còn phụ thuộc vào công nghệ cũng như tay nghề bác sĩ thực hiện
Hiện nay, Nha Khoa KIM áp dụng công nghệ tiên tiến E.las khi đính đá nhằm mang đến sự thuận lợi hơn cho quá trình tháo đá đính răng sau này. Sử dụng công nghệ E.las giúp viên đá được gắn một cách cố định chắc chắn trên răng mà không cần khoan lỗ như các phương pháp truyền thống trước đây. Bởi sự nhỏ gọn và tinh tế của công nghệ mới này, nên việc đính đá hoàn toàn nhẹ nhàng, không làm ảnh hưởng tới men răng, hư tổn răng cũng như không làm răng ê buốt hay đau nhức. Điều đó, khiến việc tháo bỏ viên đá sau khi đính cũng sẽ dễ dàng hơn.