Hiển thị các bài đăng có nhãn dieu-tri-rang-sau. Hiển thị tất cả bài đăng

Có nên nhổ răng hàm bị sâu không ?

19:40 Add Comment

Trong điều trị bệnh lý răng miệng thì bảo tồn là nguyên tắc đầu tiên, đặc biệt là đối với răng hàm – răng đóng vai trò ăn nhai chính. Răng hàm bị sâu chỉ nên nhổ khirăng hàm bị sâu quá nặng, chỗ sâu đã lan xuống tủy, gây áp xe xương ổ răng và lung lay không thể bảo tồn. Một khi răng hàm mất đi thì việc phục hình cho răng khá tốn kém và đau nhức cùng chi phí cao. Ngoài ra, thực tế thì răng giả không thể so sánh với răng thật cả về khả năng ăn nhai cũng như cảm biến thức ăn.


Răng hàm bị sâu nên cố gắng bảo tồn một cách tối đa

Thông thường, nếu răng chưa lung lay và phần mô răng vẫn có thể bảo tồn thì nha sỹ sẽ tiến hành làm sạch vết sâu và hàn trám và bọc sứ cho răng. Việc hàn răng và bọc răng sứ có tác dụng vừa phục hình cho răng, đảm bảo ăn nhai và cũng giúp ngăn ngừa vi khuẩn gây sâu răng tấn công trở lại. http://dieutrirangsau.com/sau-rang-dan-den-dau-dau/



Trên thực tế thì với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật nhổ răng đảm bảo khá an toàn, ít biến chứng đau nhức. Sau khi thăm khám hoặc chụp X-quang xét nghiệm, nha sỹ sẽ tiến hành nhổ bỏ răng sâu.

Những dụng cụ thích hợp để nhổ bỏ chân răng nhiễm trùng sẽ được khử trùng tuyệt đối, nha sỹ sẽ nạo sạch các mô bệnh lý ở vùng quanh chóp. Sau khi nhổ, bệnh nhân chỉ cần nắn gòn chặt tại chỗ nhổ trong 30 phút đến 1 giờ để cầm máu, dùng thuốc theo toa của bác sỹ nếu cần thiết. http://dieutrirangsau.com/rang-sau-co-lo-nen-boc-rang-su-hay-tram-rang/


Sau khi nhổ răng, bạn cần tuân thủ theo các biện pháp vệ sinh răng miệng để tránh hiện tượng nhiễm trùng. Thực hiện chải răng đều đặn như tránh chỗ răng nhổ, không đưa lưỡi hay tăm vào phần chân răng nhổ. Có thể súc miệng bằng nước muối để hạn chế viêm nhiễm.


Thông thường, trong vòng 1 tuần sau khi nhổ bạn có thể thấy đau nhức và hơi sưng chỗ chân răng nhưng sau đó chỗ chân răng vừa nhổ sẽ liền dần và bạn có thể ăn nhai bình thường. Trường hợp tình trạng ê buốt răng kéo dài lâu và chỗ nướu sưng to thì tốt nhất bạn nên đến trung tâm nha khoa uy tín để thăm khám lại bởi có thể răng bạn đã bị viêm nhiễm sau khi nhổ.  http://dieutrirangsau.com/sau-rang-co-bi-lay-khong/

Việc lựa chọn một trung tâm nha khoa uy tín sẽ có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả điều trị răng sâu của bạn. Tốt hơn hết, bạn nên đi thăm khám càng sớm càng tốt để tránh những biến chứng có thể xảy ra.

Sâu răng có gây viêm xoang hay không ?

03:24 Add Comment

Chào bác sĩ, em bị sâu răng hàm, và còn bị viêm xoang nữa, em nghe mọi người bảo do cái răng sâu đó mà em bị viêm xoang, liệu có phải sâu răng gây viêm xoang không thưa bác sĩ? Mong bác sĩ sớm trả lời sớm giúp em và cho em biết nên điều trị như thế nào ạ?. Em cám ơn bác sĩ

Xoang hàm có liên quan chặt chẽ với răng hàm trên, đặc biệt răng hàm nhỏ và răng nhanh. Chân các răng này nằm cách xoang hàm một lớp xương mỏng, có khi bị viêm tấy, áp xe, u hạt quanh chân răng dễ đưa tới viêm xoang hàm.
CÁC BÀI VIẾT LIÊN QUAN:
Bị sâu răng hàm số 8
Rang cua bi sau co tram khong
Vị trí xoang hàm
Khoan chỉnh răng hay nhổ các răng hàm trên này có thể tạo nên lỗ thông với xoang đưa nhiễm khuẩn từ miệng vào gây viêm nhiễm xoang hàm.

Chuẩn đoán: viêm xoang hàm do răng dễ dàng nếu thấy được liên quan giữa tổn thương răng và xoang hàm. Tuy nhiên không phải lúc nào cũng thấy được.
Răng sâu hay viêm tấy, áp xe gây đau nhức vùng má như viêm xoang. U chân răng thường chụp Xquang mới phát hiện được nên chỉ lưu ý tới viêm xoang – khoan hay nhổ răng gây lỗ rò, không được phát hiện, những ngày sau mới đưa tới viêm xoang hàm.
Do dó việc chuẩn đoán dựa trên các dấu hiệu khá đặc trưng của viêm xoang hàm.

Viêm xoang hàm do răng chỉ khu trú ở xoang hàm một bên
Đau vùng xoang hàm bên viêm rõ rệt nhất là khi lấy ngón tay ấn vào vùng hơi lõm ở rìa lỗ mũi.
Đặc biệt bên viêm xoang chảy mũi mủ đặc, có màu nâu, vàng, bẩn hoặc lổn nhổn nhu bã đậu và bao giờ cũng có mùi thối rõ, hốc mũi bên kia sạch, như thường.
Để ý thấy vùng má thấp bên viêm hơi sưng nề.
Cần xem kĩ hàm trên bên viêm xoang có răng liên quan bị sâu, gõ đau, ấn vùng chân răng đau hoặc thấy có chảy mủ ở vùng lợi chân răng hay chân răng đã bị nhổ.
Khi có nghi ngờ cần chụp Xquang: Xác định răng, chân răng nghi có tổn thương và phim Blondeam để quan sát xoang hàm, so sánh với xoang hàm bên đối diện, xoang hàm bị viêm do răng thường mờ đặc hoặc có ngấn mủ đặc (hình 4) đáy xoang thường dày đặc lên rõ rệt.

Trên đây là những tư vấn của nha khoa KIM về vấn đề sâu răng có dẫn đến viêm xoang hay không của bạn, hy vọng bài viết này đã phần nào giải đáp được thắc mắc của bạn. Để được điều trị triệt để các bạn hãy liên hệ với bệnh viện nha khoa KIM theo số điện thoại 1900 6899 để được nhân viên tư vấn hoặc tốt nhất, bạn nên đến trực tiếp địa chỉ của nha khoa KIM để được bác sĩ thăm khám kỹ lưỡng

Thắc mắc chữa sâu răng có đau không và hết bao nhiêu tiền

02:08 Add Comment

Chào các bác sỹ bệnh viện KIM. Tôi bị sâu răng hàm đã lâu, rất muốn chữa nhưng lại sợ đau. Vậy xin bác sỹ cho tôi hỏi chữa sâu răng có đau không? Bệnh viện KIM có cách nào để hạn chế đau khi chữa sâu răng không? Và chữa sâu răng bao nhiêu tiền? Mong bác sĩ sớm trả lời giúp tôi. Xin cảm ơn!


Hoài Thu - Bắc Ninh

Chào chị Hoài Thu! Cảm ơn chị đã quan tâm và gửi câu hỏi tới hòm thư tư vấn: của bệnh viện chúng tôi. Với câu hỏi của chị, chúng tôi xin được giải đáp như sau:

Sâu răng là một trong những bệnh răng miệng được các nha sỹ đánh giá là có độ thương tổn và phá hủy răng ghê gớm mà người bệnh không thể nhận biết được. Thường chỉ khi sâu răng ở mức độ nặng người bệnh mới phát hiện ra và đi khám nha sỹ. Tuy nhiên, do tâm lí e ngại, sợ nhổ răng sẽ đau mà có nhiều người còn ngần ngại, chưa muốn tới khám và điều trị răng sâu.

Với trang thiết bị hiện đại và đội ngũ bác sỹ, nha sỹ tay nghề cao, bệnh viện KIM luôn là địa chỉ tin cậy được nhiều khách hàng lựa chọn để thăm khám và điều trị các vấn đề về răng.
Với trang thiết bị hiện đại và đội ngũ nha sỹ tay nghề cao, bệnh viện KIM luôn là địa chỉ tin cậy được nhiều khách hàng lựa chọn để thăm khám và điều trị các vấn đề về răng.

Chữa sâu răng có đau không là câu hỏi của rất nhiều người khi có ý định điều trị các bệnh về răng miệng, đặc biệt là sâu răng.Với sự phát triển của công nghệ điều trị nha khoa tổng quát nói chung và nha khoa thẩm mỹ nói riêng, có nhiều phương pháp điều trị sâu răng được áp dụng để đem lại hiệu quả y tế và hiệu quả thẩm mỹ cho khách hàng mà vẫn hạn chế tối đa cảm giác đau trong quá trình điều trị.

Nắm bắt được nhu cầu và tâm lí khách hàng, khoa răng hàm mặt - bệnh viện KIM đã và đang sử dụng những thiết bị máy móc đồng bộ, tân tiến được nhập khẩu 100% từ nước ngoài cùng những phương pháp điều trị mới nhất vào khám, điều trị cho khách hàng để thu được kết quả tối ưu. Tại đây, khách hàng sẽ được thăm khám, tư vấn và điều trị bởi các bác sỹ chuyên khoa răng hàm mặt là những chuyên gia uy tín và giàu kinh nghiệm như: Giáo sư, tiến sĩ Đỗ Quang Trung: Nguyên Trưởng bộ môn Răng Hàm Mặt, Đại học Y Hà Nội; chuyên gia đầu ngành về Nha chu...Rất nhiều khách hàng đã tin tưởng lựa chọn điều trị sâu răng cũng như các vấn đề về sức khỏe răng miệng tại bệnh viện KIM và hoàn toàn hài lòng với kết quả thu được.

Trên đây là một số giải đáp của chúng tôi về câu hỏi chữa sâu răng có đau không. Để biết thêm nhiều thông tin hơn nữa, mời các bạn đến với nha khoa KIM của chúng tôi để được tư vấn.


Nguồn: http://dieutrirangsau.com/chua-sau-rang-o-dau-tot-nhat/

Bị sâu răng uống thuốc gì để điều trị?

00:06 Add Comment

Thưa bác sỹ nha khoa KIM. Em đang bị sâu răng, em muốn hỏi bác sĩ có thể chữa sâu răng bằng cách uống thuốc được không hay bị sâu răng uống thuốc gì để có thể điều trị được? Cảm ơn bác sỹ. (Thanh Ngọc – Đồng Nai).

Trả lời :
Chào bạn Thanh Ngọc !

Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc “Bị sâu răng uống thuốc gì để điều trị” của bạn, Nha khoa KIM xin được giải đáp cụ thể như sau.
Bài viết liên quan:
>> sâu răng nên nhổ hay trám
>> răng sâu tự lành

Sâu răng là tình trạng các mô răng bị phá hủy, dẫn đến tình trạng đau nhức âm ỉ hoặc dữ dội. Bệnh sâu răng chủ yếu do vi khuẩn có tên Streptococus Mutans gây nên. Vi khuẩn này sẽ tác dụng vào các chất đường, tinh bột có trong mảng bám cao răng và tạo ra axit. Chính axit là nguyên nhân trực tiếp tạo ra các lỗ sâu trên răng khi hòa tan các mô răng.

Thiếu canxi, vitamin D3, vitamin A , fluor là những nguyên liệu rất cần thiết cho cấu tạo răng, khoáng hóa răng và giúp răng mọc đúng vị trí cũng là một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng sâu răng.

Ban đầu sâu răng không có biểu hiện gì rõ nét, răng chỉ chuyển màu và không đau nhức. Dần dần, khi các mô răng bị phá hủy sẽ tạo ra các lỗ sâu kèm theo các cơn đau nhức kéo dài, thậm chí có thể gây viêm tủy, mất răng và tiêu xương hàm.

Bị sâu răng uống thuốc gì để điều trị nhanh nhất?Bệnh sâu răng chủ yếu do vi khuẩn gây nên

Bị sâu răng uống thuốc gì để điều trị?


Có hai loại thuốc cơ bản mà nha sỹ thường kê toa để bệnh nhân điều trị tại nhà là thuốc giảm đau răng và kháng sinh có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn cũng như hạn chế viêm nhiễm.

– Thuốc giảm đau: paracetamol, aspirin và thuốc kháng sinh như: amoxicyclin, tetracylin, doxycyclin, spiramycin… phối hợp với metronidazol (rhodogyl phối hợp: metronidazol và spiramicin)

– Phối hợp các kháng sinh họ beta lactam với metronidazol đem lại hiệu quả cao để diệt cả vi khuẩn ái khí và vi khuẩn kỵ khí.

Các loại thuốc sẽ là giải pháp phối kết hợp với việc điều trị lỗ sâu. Thông thường, khi bị sâu răng, bạn sẽ được các nha sỹ nạo sạch vết sâu và hàn trám lỗ sâu. Thao tác làm sạch vết sâu này sẽ giúp loại bỏ hoàn toàn các mô răng bệnh, giảm tình trạng đau nhức. Vật liệu trám sẽ giúp tạo hình cũng như ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập trở lại.

Tốt nhất bạn nên đi thăm khám để được các bác sỹ xác định tình trạng sâu răng cụ thể, từ đó có cách điều trị phù hợp. Tuyệt đối không nên tùy tiện mua thuốc uống khi không có sự chỉ định của bác sỹ. Chỉ sau khi thăm khám cụ thể thì các biện pháp điều trị mới có hiệu quả cao. Trong thời gian này, bạn cố gắng vệ sinh răng miệng sạch sẽ, có thể súc miệng với nước muối loãng để hạn chế viêm nhiễm và giảm đau tạm thời. Nên bổ sung thêm các loại vitamin như C, D, A, canxi để tăng cường sức để khác, làm cho răng chắc khỏe hơn.

Trên đây là tư vấn của chúng tôi về vấn đề sâu răng uống thuốc gì, nếu còn thắc mắc các bạn có thể liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại 19006899 để được tư vấn.

Cách chữa sâu răng với gừng hiệu quả bất ngờ

21:08 Add Comment

Từ những nguyên liệu tự nhiên không khó để chế ra được cách chữa sâu răng đơn giản và an toàn. Nhưng đem lại hiệu quả cao nhất phải kể đến cách chữa sâu răng với gừng. Đây là giải pháp chữa sâu răng hiệu quả lại tiết kiệm chi phí nên được rất nhiều người tin tưởng áp dụng.


Gừng được cho là một loại gia vị nấu ăn không thể thiếu. Nó không chỉ giảm bớt mùi của thực phẩm mà còn giảm bớt nhiều thành phần có hại tiềm tàng trong thực phẩm. Gừng chứa đựng cả hai giá trị dinh dưỡng và y tế, vừa là thuốc vừa là nguyên liệu cho nhiều món ăn ngon miệng hơn.

Gừng có tính chất kháng khuẩn, vì thế gừng có thể chữa lành các bệnh nhiễm trùng, vết thương nhỏ, vết thương tấy đỏ và sưng có liên quan trực tiếp đến tình trạng đau răng.


- Cách chữa sâu răng với gừng được thực hiện rất đơn giản, được thực hiện qua những cách sau đây:

Cách chữa sâu răng với gừng đơn giản nhất

+ Gừng tươi rửa sạch sau đó thái mỏng thành từng lát.

+ Đặt chúng lên những chiếc răng đau và cắn dập nát để chiết xuất nước ép từ củ gừng. Lắc đều nước gừng xung quanh răng đau bằng cách dùng lưỡi của mình.

+ Nhai những miếng gừng này cho đến khi chúng bắt đầu mềm và nhuyễn ra. Tiếp tục nhai trong năm phút, sau đó nuốt hoặc nhổ bột gừng vào một chiếc khăn giấy ăn để loại bỏ. Lặp lại quá trình nhiều lần trong ngày.

Cách chữa sâu răng với gừng bằng cách làm trà gừng

+ Nếu bạn không thể chịu đựng được việc nhai nhỏ những miếng gừng tươi, bạn có thể đặt những lát gừng mới thái ở dưới đáy của cốc. Đổ nước sôi lên cốc nước có chứa gừng để tạo thành một loại trà gừng và cho phép chúng được ngâm trong nước nóng ít nhất 20 phút.

+ Sau đó, uống trà gừng và làm sạch xung quanh răng bị đau trước khi nuốt.

+ Gói phần chưa sử dụng của củ gừng trong một mảnh bọc nhựa và lưu trữ nó trong tủ lạnh khi không sử dụng.

+ Tiếp tục chịu khó áp dụng biện pháp này trong nhiều ngày. Nếu tình trạng đau răng không cải thiện, hãy đến gặp nha sĩ.

Với những phương pháp chữa sâu răng bằng nguyên liệu tự nhiên trên chỉ giúp bạn hạn chế triệu chứng đau nhức do bệnh sâu răng gây ra và chỉ phù hợp với những trường hợp răng mới chớm sâu. Để trị sâu răng tận gốc, bạn nên sớm sắp xếp thời gian đến trung tâm nha khoa uy tín để được thăm khám.

Nếu còn thắc mắc nào liên quan đến vấn đề cách chữa sâu răng với gừng, hoặc cần tư vấn cách trị sâu răng bằng biện pháp nha khoa, bạn có thể liên hệ trực tiếp đến Nha Khoa KIM để được các bác sĩ chuyên khoa tư vấn tận tình nhất!